Phạm tội nhận hối lộ thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 57)

- Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng [18, tr 100].

2.2.2. Phạm tội nhận hối lộ thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự

khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự

a) Cú tổ chức

Cũng tương tự như cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức khỏc, nhận hối lộ cú tổ chức là trường hợp cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng

thực hiện tội phạm, trong đú cú người tổ chức, người thực hành, người xỳi

giục, người giỳp sức. Tuy nhiờn, khụng phải vụ ỏn nhận hối lộ cú tổ chức nào cũng cú đủ những người giữ vai trũ như trờn, mà tựy từng trường hợp cú thể chỉ cú người tổ chức và người thực hành mà khụng cú người xỳi giục hoặc người giỳp sức, nhưng nhất định phải cú người tổ chức và người thực hành [18, tr. 101]. Cỏc yếu tố xỏc định phạm tội cú tổ chức được quy định tại

Điều 20 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn phạm tội nhận hối lộ cú tổ chức cú những đặc điểm riờng như: người thực hành trong vụ ỏn nhận hối lộ cú tổ chức phải là người cú chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trực tiếp hoặc qua trung gian nhận của hối lộ. Nhận hối lộ cú tổ chức thường khú bị phỏt hiện, vỡ cú sự cấu kết, phõn cụng vai trũ, trỏch nhiệm của từng người đồng phạm.

Trong những năm gần đõy, nhận hối lộ cú tổ chức với quy mụ lớn thường được tổ chức rất chặt chẽ và kốm theo hành vi nhận hối lộ là hành vi tham ụ, cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, thiếu trỏch

nhiệm và những hành vi khỏc gõy thiệt hại rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng đến lợi ớch của cơ quan, tổ chức [18, tr. 102].

b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn

Người phạm tội nhận hối lộ nhất thiết phải là người lợi dụng chức vụ,

quyền hạn thỡ mới nhận được hối lộ. Nếu chỉ cú lợi dụng chức vụ, quyền hạn

mà mỡnh cú thỡ đú chỉ là tỡnh tiết là yếu tố định tội, nhưng nếu người nhận hối lộ lại lạm dụng chức vụ, quyền hạn mà mỡnh cú để nhận hối lộ thỡ lại là yếu tố định khung hỡnh phạt. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn là làm một việc vượt quỏ chức vụ, quyền hạn mà mỡnh cú (vượt ra khỏi phạm vi quyền hạn của mỡnh) như: Cỏn bộ quản lý thị trường ra lệnh khỏm nhà, khỏm người; Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn phường ra lệnh bắt người tạm giữ hoặc tạm giam v.v... Để lạm dụng chức vụ, quyền hạn, trước hết người phạm tội phải cú chức vụ, quyền hạn nhưng đó sử dụng vượt quỏ chức vụ, quyền hạn đó cú. Nếu một người khụng cú chức vụ, quyền hạn gỡ nhưng lại mạo danh là mỡnh cú chức vụ quyền hạn đú để lấy của hối lộ thỡ hành vi đú khụng phải là lạm dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ mà là lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 Bộ luật hỡnh sự [18, tr. 103]. Thụng thường, người phạm tội trong trường hợp này chỉ lạm dụng quyền hạn, chứ ớt khi lạm dụng chức vụ. Tuy nhiờn, quyền hạn bao giờ cũng gắn liền với chức vụ, nờn khi núi đến lạm

quyền cũng là lạm dụng chức vụ. Trước đõy, thuật ngữ "lợi dụng chức vụ,

quyền hạn" và "lạm dụng chức vụ, quyền hạn" được hiểu như nhau. Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản của cụng dõn đó dựng thuật ngữ "lạm dụng chức quyền" để chỉ hành vi phạm tội lạm dụng chức quyền để chiếm đoạt tài sản của cụng dõn (Điều 8) và được giải thớch là: "Lạm dụng chức quyền cú

thể là làm trong phạm vi quyền hạn của mỡnh hoặc vượt ra khỏi phạm vi quyền hạn của mỡnh" [18, tr. 104]. Quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự và qua thực tiễn xột xử cỏc nhà làm luật thấy cần thiết phải phõn biệt hai thuật ngữ "lạm dụng chức vụ, quyền hạn" và "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Lạm

dụng là cú ớt mà dựng nhiều, dựng quỏ mức, vượt ra khỏi phạm vi được phộp. Trong cuộc sống chỳng ta cũng thường gặp khỏi niệm lạm dụng như: Lạm dụng việc sử dụng thuốc tõn dược, lạm dụng việc sử dụng thuốc trừ sõu, lạm dụng cỏc chất bảo quản thực phẩm. v.v... và thuật ngữ lạm dụng đó được sử dụng đỳng với nghĩa của nú.

c) Phạm tội nhiều lần

Phạm tội nhận hối lộ nhiều lần là cú từ hai lần nhận hối lộ trở lờn và mỗi lần nhận hối lộ đều đó cấu thành tội phạm, khụng phụ thuộc vào khoảng cỏch thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiờn, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đú chưa bị xử lý bằng cỏc hỡnh thức: kỷ luật, phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự... Nếu trong cỏc lần phạm tội đú đó cú lần bị xử lý kỷ luật, bị phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ khụng được tớnh để xỏc định là phạm tội nhiều lần [18, tr. 104].

d) Biết rừ của hối lộ là tài sản của Nhà nước

Biết rừ của hối lộ là tài sản của Nhà nước là trường hợp người nhận hối lộ biết rừ tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc là tài sản Nhà nước mà vẫn nhận. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chưa quy định tài sản của Nhà nước mà chỉ quy định tài sản xó hội chủ nghĩa. Việc nhà làm luật thay đổi khỏi niệm tài sản xó hội

chủ nghĩa bằng khỏi niệm tài sản của Nhà nước khụng chỉ đơn thuần thay đổi về tờn gọi tớnh chất tài sản mà nú làm thay đổi tớnh chất, phạm vi ỏp dụng đối với hành vi phạm tội núi chung và tội nhận hối lộ núi riờng. Tài sản xó hội chủ nghĩa cú nội hàm rộng hơn tài sản của Nhà nước. Tài sản xó hội chủ nghĩa bao gồm cả tài sản của cỏc tổ chức kinh tế tập thể, nhưng tài sản của Nhà nước thỡ chỉ bao gồm tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước [18, tr. 105]. Về khỏi niệm tài sản của Nhà nước cho đến nay vẫn cũn cỏc ý kiến khỏc nhau, nếu tài sản thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Nhà nước thỡ khụng cần phải bàn cói, nhưng nếu tài sản chỉ thuộc quyền sở hữu một phần của Nhà nước thỡ vấn đề lại khụng đơn giản như: Cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc đơn vị liờn doanh, liờn kết giữa Nhà nước với cỏc đơn vị kinh tập thể hoặc tư nhõn... Nếu người nhận hối lộ biết của hối lộ là tài sản của cỏc đơn vị kinh tế này thỡ cú coi là tài sản của Nhà nước khụng? Đõy là vấn đề chưa được hướng dẫn giải thớch nờn trong thực tiễn xột xử cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thường cú những quan điểm khỏc nhau khi phải xỏc định tài sản của Nhà nước là yếu tố định khung hỡnh phạt hoặc là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong một số tội phạm [18, tr. 105].

Cú thể cũn ý kiến khỏc nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng tụi cho rằng, về nguyờn tắc tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đú Nhà nước chỉ cú quyền sở hữu một phần dự đú là phần lớn thỡ cũng chưa thể coi đú là tài sản của Nhà nước.

đ) Đũi hối lộ, sỏch nhiễu hoặc dựng thủ đoạn xảo quyệt.

Tỡnh tiết này chứa đựng ba nội dung khỏc nhau: đũi hối lộ, sỏch nhiễu hoặc dựng thủ đoạn xảo quyệt. Người phạm tội chỉ thuộc một trong ba trường hợp phạm tội này đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm đ khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, nhưng nếu người phạm tội nhận hối lộ thuộc cả ba trường hợp phạm tội này thỡ cũng chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm đ khoản 2 Điều 279 [18, tr. 106].

Đũi hối lộ là hành vi người cú chức vụ, quyền hạn chủ động yờu cầu người khỏc phải đưa tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc cho mỡnh thỡ mới làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Trong trường hợp này, người nhận hối lộ và người đưa hối lộ cũng hỡnh thành thỏa thuận trỏi phỏp luật. Nội dung thỏa thuận trỏi phỏp luật này cũng tương tự như nội dung của thỏa thuận tự nguyện của cỏc bờn. Đú là người cú chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn nhận hoặc sẽ nhận lợi ớch vật chất dưới hỡnh thức nào đú để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Đổi lại người đưa hối lộ phải đưa lợi ớch vật chất theo thỏa thuận cho người cú chức vụ, quyền hạn. Trong thỏa thuận này người nhận hối lộ là người chủ động đưa ra yờu cầu, thậm chớ đưa ra giỏ trị cụ thể của lợi ớch vật chất cũng như thời gian, phương thức, đưa lợi ớch vật chất... Ở đõy họ là người chủ động ỏp đặt ý chớ của mỡnh trong mối quan hệ thỏa thuận giữa cỏc bờn. Người đưa hối lộ là người thụ động, là người phải miễn cưỡng chấp nhận cỏc yờu cầu, đũi hỏi của người đũi hối lộ vỡ lợi ớch của bản thõn hoặc lợi ớch của người cú liờn quan như: vợ chồng, con, cha mẹ, anh

em... [35, tr. 68]. Thực tiễn xột xử cho thấy nhiều trường hợp người nhận hối

lộ khụng trực tiếp yờu cầu người khỏc phải đưa hối lộ nhưng lại cú thủ đoạn gợi ý hoặc qua trung gian để gợi ý cho người khỏc đưa hối lộ cho mỡnh. Trường hợp phạm tội này cũng phải coi là đũi hối lộ, thậm chớ cũn bị coi là dựng thủ đoạn xảo quyệt để đũi hối lộ.

Sỏch nhiễu được hiểu là trường hợp người nhận hối lộ trong việc giải quyết cỏc vấn đề về thủ tục phỏp lý cố tỡnh gõy khú khăn phiền phức cho cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ phỏp luật nhằm mục đớch vụ lợi. Những người cú chức vụ quyền hạn trong trường hợp này thường lợi dụng sự thiếu hiểu biết hoặc tõm lý ngại mất thời gian, ngại cỏc thủ tục phức tạp v.v... của chủ thể tham gia cỏc quan hệ phỏp luật để cố ý tạo ra hàng loạt cỏc khú khăn phiền phức mà trờn thực tế những khú khăn này là khụng cú. Trong trường hợp sỏch

nhiễu người cú chức vụ, quyền hạn cú thể khụng trực tiếp đặt vấn đề đũi hối lộ mà chỉ thụng qua việc gõy khú dễ để gợi ý hoặc mong muốn chủ thể cú liờn quan phải đưa hối lộ [35, tr. 68]. Sỏch nhiễu là một trong những thủ đoạn của việc đũi hối lộ. Thụng thường người sỏch nhiễu để đũi hối lộ là người khụng làm một việc vỡ lợi ớch của người đưa hối lộ. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp người nhận hối lộ sỏch nhiễu để đũi hối lộ và làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Từ thời phong kiến, sỏch nhiễu vũi vĩnh để đũi của đỳt lút là thúi tham lam của bọn quan lại mà nhõn dõn ta thường lờn ỏn. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta cũng coi sỏch nhiễu là hành động tha húa của một bộ phận cỏn bộ cụng chức trong bộ mỏy nhà nước cần phải xử lý nghiờm khắc. Nhà làm luật coi tỡnh tiết sỏch nhiễu để đũi hối lộ là yếu tố định khung hỡnh phạt cũng là phự hợp với đạo đức xó hội thể hiện được ý chớ của nhõn dõn.

Cỏc trường hợp đũi hối lộ và sỏch nhiễu cú thể gọi là cỏc trường hợp chủ động từ phớa người nhận hối lộ. Trong cỏc trường hợp này người cú chức vụ, quyền hạn là người tạo ra mầm mống, nguồn gốc là phỏt sinh tội phạm, là người khởi nguồn cho sự xuất hiện cỏc thỏa thuận trỏi phỏp luật giữa cỏc bờn, thậm chớ là người ỏp đặt ý chớ của mỡnh cho cỏc thỏa thuận trỏi phỏp luật này. Ở đõy tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội sẽ cao hơn nhiều so với trường hợp người đưa hối lộ tự nguyện hoặc đề nghị đưa lợi ớch vật chất cho người cú chức vụ, quyền hạn. Bởi vỡ trong trường hợp này người nhận hối lộ khụng phải là người tạo ra mầm mống, nguồn gốc làm phỏt sinh tội phạm mà điều này là do người đưa hối lộ tạo ra [35, tr. 69]. Chớnh vỡ xỏc định cỏc trường hợp đũi hối lộ, sỏch nhiễu là cỏc trường hợp phạm tội cú tớnh nguy hiểm cao nờn cỏc nhà lập phỏp đó quy định tỡnh tiết này là tỡnh tiết định khung tăng nặng thuộc Điểm đ Khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự.

Dựng thủ đoạn xảo quyệt để nhận hối lộ là người phạm tội nhận hối lộ cú những mỏnh khúe, cỏch thức gian dối, thõm hiểm làm cho người đưa hối lộ

hoặc những người khỏc khú lường thấy được để đề phũng. Những mỏnh khúe, cỏch thức mà người nhận hối lộ sử dụng để nhận hối lộ rất đa dạng, nhưng chỉ coi là dựng thủ đoạn xảo quyệt đối với những mỏnh khúe, cỏch thức làm cho người khỏc dễ bị lừa hoặc nếu biết cũng khụng đối phú được như: Nhận hối lộ nhưng lại buộc người đưa phải viết giấy biờn nhận nợ cho mỡnh; nhận hối lộ thụng qua hỡnh thức buộc người đưa hối lộ mua tài sản của mỡnh với giỏ gấp nhiều lần so với giỏ thật; nhận hối lộ bằng cỏch buộc người đưa hối lộ chuyển vào tài khoản của mỡnh một khoản tiền được ngụy trang dưới một hợp đồng mua bỏn hay đứng tờn người khỏc... Núi chung, những mỏnh khúe, cỏch thức nhận hối lộ mà người nhận hối lộ sử dụng rất khú phỏt hiện hoặc nếu cú bị phỏt hiện thỡ khú tỡm được chứng cứ để buộc tội họ [18, tr. 108].

e) Của hối lộ cú giỏ trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng

Đõy là trường hợp người phạm tội nhận hối lộ mà của hối lộ cú giỏ trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng. Nếu của hối lộ khụng phải là tiền mà là tài sản thỡ giỏ trị tài sản đú là giỏ thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đó hứa nhận hối lộ, vỡ trỏch nhiệm hỡnh sự là trỏch nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Vớ dụ: Nguyễn Văn A mua chiếc xe

Dream với giỏ 15.000.000 đồng, nhưng khi đưa hối lộ cho Tạ D thỡ xe Dream bị

hạ giỏ chỉ cũn 8.000.000 đồng. Nếu tớnh giỏ trị chiếc xe khi A mua thỡ D phạm

tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại điểm e khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, nhưng nếu tớnh giỏ trị chiếc xe vào thời điểm A đưa hối lộ cho D thỡ chỉ thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự. Trong trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng tự mỡnh xỏc định được giỏ trị của hối lộ thỡ phải tiến hành trưng cầu giỏm định (định giỏ) [18, tr. 109].

Điều luật quy định của hối lộ cú giỏ trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng, chứ khụng quy định người phạm tội đó nhận được của hối lộ cú giỏ trị như trờn, nờn chỉ cần xỏc định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ cú giỏ trị từ mười triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng là thuộc

trường hợp quy định tại điểm e khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, cũn người phạm tội đó nhận được hay chưa, khụng phải là dấu hiệu bắt buộc. Trường hợp người phạm tội chưa nhận được của hối lộ, thỡ cũng khụng vỡ thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt, vỡ điều luật quy định: "đó

nhận hoặc sẽ nhận", nờn chỉ cần cú thỏa thuận là sẽ nhận là tội phạm đó hồn thành. Đõy là đặc điểm khỏc với một số tội phạm khỏc cú tớnh chất chiếm đoạt nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thỡ được coi là phạm tội chưa đạt, nhưng đối với tội nhận hối lộ thỡ dự chưa nhận được của hối lộ vẫn coi là tội phạm đó hồn thành [18, tr. 109].

g) Gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc

Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng quy định ở khoản 1 của điều luật, chỉ khỏc ở chỗ trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 57)