Dấu hiệu về mặt khỏch thể của tội nhận hối lộ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 38 - 41)

- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều

2.1.3.Dấu hiệu về mặt khỏch thể của tội nhận hối lộ

Cú thể xỏc định được ngay khỏch thể của tội nhận hối lộ là hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tớn, cao hơn là chớnh thể bị sụp đổ.

Hầu hết hành vi nhận hối lộ của người cú chức vụ, quyền hạn là làm trỏi cụng vụ được giao, gõy thiệt hại cho cơ quan, tổ chức mà mỡnh là thành viờn, cỏ biệt cú trường hợp người cú chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ nhưng vẫn làm đỳng chức năng nhiệm vụ, nhưng cho dự cú làm đỳng đi nữa thỡ hành vi nhận hối lộ của họ cũng đó xõm phạm đến uy tớn của cơ quan, tổ chức mà họ là thành viờn. Vớ dụ: do sơ suất ễng Đinh Văn D làm mất và đang làm thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo quy định của phỏp luật thỡ Nguyễn Văn A là cỏn bộ địa chớnh cú trỏch nhiệm hoàn thiện thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ụng D, nhưng A vẫn sỏch nhiễu gõy khú khăn cho ụng D. Do vậy để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh ụng D đó đưa cho A số tiền là 10.000.000 đồng. Cho dự việc làm của A là đỳng phỏp luật, nhưng uy tớn của cơ quan mà A là nhõn

viờn bị mang tiếng là cỏi gỡ cũng phải cú tiền mới xong. Tỡnh trạng này hiện

nay ở nước ta đang diễn ra rất phổ biến, nhất là đối với cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Vỡ vậy, dự người cú chức vụ, quyền hạn giải quyết đỳng phỏp luật nhưng việc nhận tiền để giải quyết theo yờu cầu của người đưa hối lộ thỡ hành vi này vẫn xõm phạm đến hoạt động và ảnh hưởng tới uy tớn của cơ quan, tổ chức. Yếu tố uy tớn của cơ quan, tổ chức cần được duy trỡ vỡ sự vững mạnh và phỏt triển lõu bền của cỏc thiết chế đú cũng như của bộ mỏy nhà nước. Hành vi nhận hối lộ đó làm mất đi những đức tớnh phải cú ở những

người làm việc nhõn danh quyền lực cụng (và cũng là quy tắc nghề nghiệp đặt ra đối với người cú chức vụ, quyền hạn) như trung thực, vụ tư, cụng bằng; do đú làm giảm sỳt sự tớn nhiệm và tụn trọng của cụng dõn đối với người cú chức vụ, quyền hạn núi riờng và hoạt động của bộ mỏy nhà nước núi chung.

Hành vi phạm tội nhận hối lộ đó tỏc động đến hoạt động thực thi cụng vụ của người cú chức vụ, quyền hạn để người này làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Luật hỡnh sự Việt Nam khụng đũi hỏi việc làm hoặc khụng làm này phải là hành vi trỏi phỏp luật. Tuy điều luật khụng quy định trực tiếp song quan điểm được thừa nhận chung cũng như thực tiễn xột xử cho thấy hành vi của người cú chức vụ, quyền hạn nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc để làm hoặc khụng làm một việc hợp phỏp hoặc một việc đỳng với chức năng, quyền hạn của người đú vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ vẫn bị coi là tội phạm [18, tr. 82]. Vớ dụ như hành vi của cỏn bộ cụng an làm việc tại cửa khẩu sõn bay nhận tiền để đúng dấu vào giấy tờ nhập cảnh đó cú đủ thủ tục theo yờu cầu, hành vi nhận tiền để cấp cứu bệnh nhõn của bỏc sĩ trực cấp cứu... Hành vi làm hoặc

khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ nờu trờn

mặc dự khụng trỏi phỏp luật song vẫn làm giảm uy tớn cỏc cơ quan cụng quyền và do đú vẫn gõy ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức. Nếu nhận hối lộ để làm hoặc khụng làm một việc mà hành vi đú cú đủ dấu hiệu cấu thành một tội phạm độc lập khỏc thỡ người phạm tội sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội nhận hối lộ và tội phạm độc lập kia. Vớ dụ: vỡ nhận tiền của người nhà bị can nờn kiểm sỏt viờn khụng truy tố bị can mặc dự sau khi nghiờn cứu hồ sơ thấy cú đủ căn cứ để truy tố. Trường hợp này hành vi của kiểm sỏt viờn đó cấu thành tội nhận hối lộ và tội khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú tội (Điều 294 Bộ luật hỡnh sự). Việc làm hay khụng làm vỡ lợi ớch của người đưa hối lộ là những việc khi được thực hiện đem lại lợi ớch cho bản thõn người đưa hối lộ hoặc cho người nào đú mà người đưa hối lộ cần,

vớ dụ như lợi ớch đem lại cho người thõn của người này hoặc cho cơ quan, tổ chức nào đú. Việc làm hay khụng làm theo yờu cầu của người đưa hối lộ là việc mà người đưa yờu cầu người nhận hối lộ thực hiện tuy khụng đem lại lợi ớch cụ thể cho người đú, vớ dụ như việc đưa hối lộ cho cỏn bộ cụng an xó để yờu cầu người nhận đưa một người nghiện ma tỳy trong xó vào cơ sở cai nghiện bắt buộc mặc dự người nghiện đú khụng cú mối quan hệ nào với người đưa hối lộ.

Đối tượng tỏc động của tội nhận hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc. Về tiền hoặc tài sản thỡ khụng cú vấn đề gỡ cần phải trao đổi nhưng đối với lợi ớch vật chất khỏc thỡ cú nhiều ý kiến khỏc nhau: Cú ý kiến cho rằng điều luật quy định lợi ớch vật chất khỏc là khụng cần thiết. Bởi lẽ, ngoài tiền hoặc tài sản ra thỡ khú cú thể xỏc định được lợi ớch vật chất khỏc là gỡ, vỡ đó là lợi ớch vật chất thỡ chỉ tồn tại dưới hai dạng tiền hoặc tài sản, ngoài tài sản và tiền bạc ra khụng thể xỏc định lợi ớch vật chất nào khỏc [18, tr. 83]. Tuy nhiờn, trong thực tiễn xột xử cú nhiều trường hợp người nhận hối lộ khụng nhận tiền hoặc tài sản, nhưng cỏi mà họ được từ người đưa hối lộ lại là một lợi ớch vật chất, nhưng lợi ớch này khụng tớnh ra tiền được hoặc tớnh ra được bằng tiền. Vớ dụ: hứa cho thăng chức, hứa cho đi học nõng cao nghiệp vụ, chỗ học cho con của người cụng chức trong trường nổi tiếng v.v... [30, tr. 37] cỏc lợi ớch này tuy là lợi ớch vật chất nhưng lại khụng tớnh ra được bằng một số tiền cụ thể, nú cũng khụng tồn tại dưới dạng tài sản cụ thể. Chớnh vỡ vậy, nhà làm luật quy định lợi ớch vật chất khỏc cũng là để đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống loại tội phạm này trong tỡnh hỡnh hiện nay. Ngoài ra, hiện nay cũn một hỡnh thức hối lộ đặc biệt khỏc mà

"của hối lộ" khụng phải là tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc đú là "hối lộ

tỡnh dục". Nú liờn quan đến yếu tố giới tớnh, tỡnh dục, đến bản năng sinh lý con người. Nhưng vỡ nú cú thể kộo theo sự bất an, bất ổn của đời sống gia đỡnh con người, nờn rất khú "đụng chạm", dự loại hỡnh hối lộ này chẳng hề mới mẻ gỡ

khi trong cộng đồng, tất cả mọi người đều hiểu nhưng rất khú phỏt hiện, rất khú để đưa ra chế tài xử lý. Vỡ thế về danh chớnh ngụn thuận, đõy vẫn là hỡnh thức hối lộ lần đầu tiờn được đề cập. Một kiểu hối lộ dự cú được trả giỏ bằng cỏc hợp đồng kinh doanh hay tiền bạc thỡ nú vẫn rất rẻ mạt. Khỏi niệm hối lộ tỡnh dục chỉ mới mẻ bởi lần đầu tiờn được phơi bầy ra ỏnh sỏng ở nước ta chứ nú khụng hề xa lạ trờn thế giới. Thậm chớ nhiều vụ hối lộ tỡnh dục khi đưa ra trước phỏp đường cũn gõy chấn động cả cỏc quốc gia. Tại nhiều nước tiờn tiến, luật phỏp đều quy định hối lộ tỡnh dục bị xếp vào hàng tội phạm tham nhũng. Và những ỏn phạt tự nghiờm khắc với những nhõn vật nhận hối lộ tỡnh dục như ở cỏc quốc gia núi trờn đều đó được tuyờn. Cụng ước quốc tế đó quy định hối lộ tỡnh dục thuộc phạm trự hối lộ "phi vật chất". Nhiều chuyờn gia quốc tế và cỏc tổ chức quốc tế đều cho rằng, những quy định về hối lộ tỡnh dục trong hệ thống luật phỏp quốc tế nờn được nghiờn cứu theo hướng nội húa vào luật phỏp Việt Nam để đảm bảo chống tệ nạn tham nhũng núi chung và nhận hối lộ núi riờng một cỏch triệt để.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 38 - 41)