Quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 25 - 27)

trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới do Đảng và Nhà nước lónh đạo đó giành được những thành tựu quan trọng trờn nhiều lĩnh vực. Đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa - xó hội của đất nước cú nhiều khởi sắc, được nhõn dõn ta và bố bạn quốc tế đỏnh giỏ cao. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế, bờn cạnh những mặt tớch cực đạt được, nền kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề tiờu cực, tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến hết sức phức tạp. Trước tỡnh hỡnh đú mặc dự Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung ba lần, nhưng cũn nhiều điểm bất cập, vướng mắc chưa đỏp ứng được nhu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 vẫn cũn nhiều hạn chế, bố cục chương điều chưa hợp lý, nhiều hỡnh phạt quỏ rộng dễ dẫn đến tiờu cực trong việc xột xử. Đồng thời do Bộ luật hỡnh sự đó nhiều lần sửa đổi bổ sung nờn đó khụng cũn là một chỉnh thể thống nhất.

Để đỏp ứng yờu cầu đú, ngày 24/12/1999 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa X tại kỳ họp thứ 6 đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (gọi tắt là Bộ luật hỡnh sự năm 1999) thay cho Bộ luật hỡnh sự năm

1985. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời là kết quả của việc tổng kết thực tiễn

đấu tranh phũng, chống tội phạm. Bộ luật hỡnh sự này cũn thể hiện toàn diện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, đõy là cụng cụ sắc bộn trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo vệ quyền bỡnh đẳng giữa cỏc đồng bào người dõn tộc, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, bảo vệ trật tự xó hội… gúp phần vào cụng cuộc đổi mới của đất nước, nhất là trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng Nhà nước

Đảng. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó quy định cỏc tội phạm về tham nhũng một cỏch cụ thể và chặt chẽ hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Cỏc tội phạm về tham nhũng được quy định ở trong Chương XXI Bộ luật hỡnh sự 1999, gồm 7 Điều, từ Điều 278 đến Điều 284, trong đú tội nhận hối lộ được quy định tại Điều 279. Ngoài ra Đảng và Nhà nước cũng quan tõm đặc biệt đến việc giải quyết vấn nạn tham nhũng, hối lộ. Vỡ thế, trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó nờu rừ:

Hiện nay, cỏn bộ Đảng viờn và nhõn dõn ta hết sức quan tõm đến cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Nạn tham nhũng diễn ra nghiờm trọng kộo dài gõy bất bỡnh trong nhõn dõn và là nguy cơ lớn đe dọa sự sống cũn của chế độ ta. Phải tăng cường về tổ chức và cơ chế tiếp tục cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước và toàn bộ hệ thống chớnh trị ở cỏc cấp cỏc ngành từ Trung ương đến cơ sở [6].

Gần đõy nhất, Quốc hội vừa thụng qua Luật phũng, chống tham nhũng ngày 29/11/2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2007 và năm 2012), Luật phũng, chống tham nhũng đó thay thế cho Phỏp lệnh chống tham nhũng năm 1988.

Cú thể núi việc kịp thời ban hành Luật phũng, chống tham nhũng đó gúp phần ngăn chặn cú hiệu quả nạn tham nhũng, hối lộ - một trong những nguy cơ cản trở sự phỏt triển kinh tế của đất nước.

Chương 2

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 25 - 27)