luật thỡ cũng chỉ ỏp dụng khoản 2 điều luật mà khụng ỏp dụng khoản 3 của điều luật, vỡ tỡnh tiết "cú nhiều tỡnh tiết quy định tại khoản 2 Điều này" khoản 3 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng cũn quy định nữa [18, tr. 114].
Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội nhận hối lộ theo khoản 3 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn cũng phải căn cứ vào cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt tại Chương VII Bộ luật hỡnh sự (từ Điều 45 đến Điều 54). Nếu người phạm tội cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng hoặc cú nhưng mức độ tăng nặng khụng đỏng kể, người phạm tội cú nhõn thõn tốt, khụng cú tiền ỏn tiền sự, khụng phải là người tổ chức, đỏng được khoan hồng, thỡ Tũa ỏn cú thể ỏp dụng dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt (dưới mười lăm năm tự) nhưng khụng được dưới bảy năm tự, vỡ theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hỡnh sự thỡ khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt, nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật (khung hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề của khoản 3 là khoản 2 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự). Nếu người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng, khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc cú nhưng mức độ giảm nhẹ khụng đỏng kể thỡ cú thể bị phạt tới hai mươi năm tự [18, tr. 114].
2.2.4. Phạm tội nhận hối lộ thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự
a) Của hối lộ cú giỏ trị từ ba trăm triệu đồng trở lờn
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp quy định tại điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 của điều luật chỉ khỏc ở giỏ trị của hối lộ từ ba trăm triệu đồng trở lờn. Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e
khoản 2, điểm a khoản 3 của điều luật, nếu của hối lộ khụng phải là tiền mà là tài sản thỡ giỏ trị tài sản đú là giỏ thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đó hứa nhận hối lộ; chỉ cần xỏc định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ cú giỏ trị từ ba trăm triệu đồng trở lờn là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, cũn người phạm tội đó nhận được hay chưa, khụng phải là dấu hiệu bắt buộc; nếu người phạm tội chưa nhận được của hối lộ, thỡ cũng khụng vỡ thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt [18, tr. 115].
b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng khỏc
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp quy định tại điểm g khoản 2, điểm b khoản 3 của điều luật chỉ khỏc ở hậu quả do hành vi nhận hối lộ gõy ra là hậu quả đặc biệt nghiệm trọng khỏc. Hậu quả đặc biệt nghiờm trọng khỏc do hành vi nhận hối lộ gõy ra là những thiệt hại đặc biệt nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xó hội. Cũng như đối với tội phạm tham ụ tài sản, tuy chưa cú hướng dẫn thế nào là gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng do hành vi nhận hối lộ gõy ra nhưng căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự đối chiếu với hướng dẫn về cỏc tội phạm khỏc trong Bộ luật hỡnh sự, thỡ cú thể xỏc định cỏc thiệt hại là hậu quả đặc biệt nghiờm trọng do hành vi nhận hối lộ gõy ra [18, tr. 116].
Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự thỡ người phạm tội sẽ bị phạt tự hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh, là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. So với khoản 4 Điều 226 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1997), thỡ khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhẹ hơn, vỡ khoản 4 Điều 226 Bộ luật hỡnh sự năm
1985 chỉ cú khung hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Ngoài ra, khoản 4 Điều 279 khụng cũn quy định tỡnh tiết "cú nhiều tỡnh tiết quy định tại khoản 3 Điều này" là yếu tố định khung hỡnh phạt và giỏ trị của hối lộ quy định tại khoản 4 Điều 279 cũng lớn hơn (300.000.000 đồng so với 50.000.000 đồng).
Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội nhận hối lộ theo khoản 4 Điều 279 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn cũng phải căn cứ vào quyết định hỡnh phạt tại Chương VII Bộ luật hỡnh sự. Nếu người phạm tội cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng hoặc cú những mức độ tăng nặng khụng đỏng kể, người phạm tội cú nhõn thõn tốt, khụng cú tiền ỏn tiền sự, đỏng được khoan hồng, thỡ Tũa ỏn cú thể ỏp dụng dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt (dưới hai mươi năm tự) nhưng khụng được dưới mười lăm năm tự. Nếu người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng, khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc cú nhưng khụng đỏng kể, là người cú nhõn thõn xấu, khụng cũn khả năng cải tạo thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh [18, tr.117].
Do điều luật quy định khung hỡnh phạt cú ba mức khỏc nhau và để việc ỏp dụng thống nhất phỏp luật, Hội đồng nhõn dõn Tũa ỏn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của cỏc Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật hỡnh sự. Theo hướng dẫn này thỡ:
Trong trường hợp khụng cú tỡnh tiết tăng nặng và khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc vừa cú tỡnh tiết tăng nặng vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ, nhưng đỏnh giỏ tớnh chất tỡnh tiết tăng nặng và tớnh chất giảm nhẹ tương đương nhau, thỡ xử phạt người phạm tội tương ứng với của hối lộ như sau: