Giải phỏp về phỏp luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 95 - 99)

- Do việc buụng lỏng trong cụng tỏc thanh tra dẫn đến nhiều hành

3.4.5.Giải phỏp về phỏp luật hỡnh sự

Xử lý nghiờm khắc đối với những hành vi phạm tội theo quy định của phỏp luật. Tựy vào tớnh chất mức độ của hành vi hối lộ để chọn hỡnh thức kỷ luật cho phự hợp. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về tội nhận hối lộ. Trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành đó quy định khỏ chi tiết về tội nhận hối lộ. Tuy nhiờn cần phải xem xột lại một số vấn đề sau:

Về mặt chủ thể: Điều 279 quy định: "Người nào lợi dụng chức vụ,

quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đó nhận hoặc sẽ nhận" [25, tr. 217]. Ở đõy chức vụ, quyền hạn được hiểu như thế nào là mới chớnh xỏc? Nếu chỉ dựa phần định nghĩa tại Điều 277 thụi thỡ chưa đủ, vỡ theo quy định tại Điều này thỡ "người cú chức vụ núi trờn đõy là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc, cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện một cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định

trong khi thực hiện cụng vụ" [25, tr. 216], sẽ dễ lẫn lộn với những người tuy cú chức vụ, quyền hạn nhưng khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 279. Ở phần mặt chủ thể của tội nhận hối lộ thỡ những người cú chức vụ, quyền hạn là những người làm một số cụng việc nhất định do Nhà nước giao. Như vậy Điều 279 đó quy định quỏ chung chung vỡ thật ra những người cú chức vụ, quyền hạn khụng chỉ cú riờng cơ quan nhà nước mà cũn cú ở những tổ chức kinh tế, xó hội khỏc và họ cũng cú thể giữ những chức vụ như thành viờn Hội đồng quản trị, Giỏm đốc, Kế toỏn trưởng… Tuy họ cú cương vị và cú quyền hạn nhất định trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp nhưng khụng được xem là người cú chức vụ, quyền hạn nờn những người này khụng phải là chủ thể của tội nhận hối lộ. Do đú, hành vi phạm tội của những người này khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 279.

Quy định về tội nhận hối lộ tại Điều 279 Bộ luật hỡnh sự nờn chỉ rừ dấu hiệu đặc biệt của chủ thể của tội phạm bằng cụm từ "người cú chức vụ,

quyền hạn nào" thay vỡ nờu giỏn tiếp qua cụm từ "người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Điều này vừa phản ỏnh được dấu hiệu đặc biệt thuộc về nhõn thõn của chủ thể của tội nhận hối lộ, vừa phự hợp với quy định của cỏc cụng ước quốc tế về chống hối lộ cũng như phự hợp với xu thế lập phỏp của nhiều quốc gia trờn thế giới. Bờn cạnh đú, phạm vi khỏi niệm "người cú chức vụ,

quyền hạn" và đặc điểm của người này với tư cỏch là chủ thể của tội nhận hối lộ cần được xỏc định rừ để vừa giỳp cho cơ quan ỏp dụng luật nhận diện yếu

tố này chớnh xỏc hơn, vừa giỳp cho việc phõn biệt tội phạm này với tội phạm khỏc cú dấu hiệu cấu thành tương tự. Theo quan điểm của cỏc cụng ước quốc tế cú liờn quan cũng như từ kinh nghiệm của một số quốc gia khỏc, phạm vi khỏi niệm này được quy định hết sức rộng và đặc điểm cú vai trũ quyết định của chủ thể này là "thực thi một chức năng hoặc nhiệm vụ cụng". Thực tế cho thấy nhiều cụng việc thuộc phạm vi chức năng hoặc nhiệm vụ cụng hiện nay được giao cho những người khụng phải là cỏn bộ, cụng chức nhà nước thực hiện. Trong quỏ trỡnh thực hiện những cụng việc này và trong phạm vi quyền hạn của mỡnh cỏc chủ thể được giao cũng cú thể nhận lợi ớch bất hợp phỏp để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ. Việc mở rộng phạm vi khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn ở tội nhận hối lộ để cú thể bao quỏt tất cả cỏc hoạt động cụng vụ là cần thiết và cú ý nghĩa. Cỏch hiểu như trờn vừa phự hợp với yờu cầu thực tế của Việt Nam vừa bảo đảm việc thực thi cỏc cam kết quốc tế cũng như phự hợp với xu thế lập phỏp trờn thế giới.

Theo khoản 1 Điều 279 phỏp luật quy định người nào nhận tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc cú giỏ trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng thỡ bị xử phạt từ hai đến bảy năm tự. Nhưng phỏp luật chưa quy định giỏ trị tài sản bao nhiờu là quà biếu, nờn trong thực tiễn xột xử cú khụng ớt trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng xỏc định được hành vi đú là nhận quà biếu hay nhận hối lộ. Nếu hiểu quà biếu trị giỏ bằng tiền, tài sản hoặc lợi ớch vật chất khỏc từ 2.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng là hành vi nhận hối lộ thỡ quỏ mỏy múc vỡ thực tế cú những mún quà cú giỏ trị hàng chục triệu đồng nhưng vẫn là quà biếu?

Điều 279 Khoản 2 Điểm d quy định: "Biết rừ của hối lộ là tài sản của Nhà nước". Quy định này dường như cú vẻ chưa hoàn toàn hợp lý, vậy "Tài sản của Nhà nước" được hiểu như thế nào? Vấn đề này hiện đang cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Nếu tài sản hối lộ chỉ thuộc một phần của Nhà nước thỡ vấn

đề lại khụng đơn giản như: Cụng ty cổ phần, cụng ty cú vốn đầu tư nước

ngoài, xớ nghiệp liờn doanh nhà nước với nước ngoài… Trường hợp này tài

sản cú thuộc sở hữu của Nhà nước hay khụng? Và người phạm tội trong trường hợp này cú xem là tài sản của Nhà nước khụng, khi vi phạm ỏp dụng khung hỡnh phạt nào? Do vậy, đõy là vấn đề mà cỏc nhà làm luật nờn xem xột lại.

Quy định về khung hỡnh phạt: Người cú chức vụ quyền hạn khi thực hiện hành vi phạm tội tại Điều 279 Khoản 1 Điểm a chỉ quy định: "gõy hậu

quả nghiờm trọng" cũn tại Khoản 2 Điểm g lại quy định: "gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc". Nếu dựa vào cõu chữ thỡ hậu quả nghiờm trọng và hậu quả nghiờm trọng khỏc khụng phải là một. Khoản 1 điều luật quy định hậu quả nghiờm trọng thỡ khú xỏc định đõu là hậu quả trực tiếp cũn đõu là hậu quả giỏn tiếp do hành vi nhận hối lộ gõy ra. Do đú Khoản 1 nờn sửa đổi thành

KẾT LUẬN

Tội phạm tham nhũng, nhận hối lộ đang diễn ra và tồn tại ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Ở mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ quy mụ, tớnh chất tham nhũng, hối lộ cũng khỏc nhau. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, cộng đồng quốc tế cựng

tổ chức Liờn hợp quốc đó cú những cố gắng đỏng kể trong việc đưa ra những

giải phỏp nhằm tớch cực đấu tranh cú hiệu quả đối với loại tội phạm này. Ở nước ta hiện nay, tội phạm về tham nhũng, nhận hối lộ diễn ra hết sức phức tạp và đang cú chiều hướng gia tăng. Điều này đó làm cản trở lớn trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Tham nhũng, hối lộ đó trở thành "quốc nạn", làm thoỏi húa phẩm chất đạo đức của một bộ phận cỏn bộ, Đảng viờn, làm mất lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước, kộo lựi sự phỏt triển của đất nước. Vỡ vậy, Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta phải kiờn quyết đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ. Dõn tộc ta sẽ khụng chấp nhận bất cứ hành vi tham nhũng, hối lộ nào dự lớn hay nhỏ, quyết tõm này đó được Đảng ta khẳng định trong nghị quyết của cỏc kỳ Đại hội Đảng. Do vậy

việc đấu tranh chống tham nhũng, nhận hối lộ đó trở thành yờu cầu hết sức bức

thiết. Chỳng ta cần phải cú những biện phỏp cụ thể nhằm ngăn chặn cú hiệu quả, tiến đến đẩy lựi tham nhũng, hối lộ. Trong phạm vi đề tài nghiờn cứu "Tội nhận

hối lộ theo luật hỡnh sự Việt Nam", tụi xin đưa ra một vài giải phỏp sau đõy:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 95 - 99)