Đối với tội nhận hối lộ cỏc dấu hiệu thuộc về chủ thể là cỏc dấu hiệu quan trọng nhất để xỏc định hành vi phạm tội, là dấu hiệu phõn biệt sự khỏc nhau giữa tội nhận hối lộ và cỏc tội phạm khỏc do người cú chức vụ, quyền
hạn thực hiện.
Trước hết, người phạm tội nhận hối lộ phải là người cú chức vụ, quyền hạn. Khoa học luật hỡnh sự Việt Nam gọi đõy là chủ thể đặc biệt của tội
phạm. Đú là chủ thể mà ngoài hai đặc điểm là cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũn đũi hỏi phải cú thờm đặc điểm khỏc nữa về nhõn thõn thỡ mới cú thể thực hiện được hành vi phạm tội được mụ tả trong cấu thành tội phạm [10, tr. 60-63]. Đặc điểm cú thờm ở chủ thể của tội nhận hối lộ là dấu hiệu "cú chức vụ, quyền hạn". Theo quy định tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự, người cú chức vụ là "người do bổ nhiệm, do bầu
cử, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc, cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện một cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định trong khi thực hiện cụng vụ" [25, tr. 216]. Ngoài khỏi niệm được nờu tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự, những đối tượng cụ thể được coi là người cú chức vụ, quyền hạn cũn được xỏc định theo Điều 1 Khoản 3 của Luật phũng, chống tham nhũng năm 2005, bao gồm:
a) Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức;
b) Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn mụn - kỹ thuật trong
cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn;
c) Cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cỏn bộ lónh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn gúp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Người được giao nhiệm vụ, cụng vụ cú quyền hạn khi
thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ đú [21].
Như vậy phạm vi người cú chức vụ, quyền hạn theo luật hỡnh sự Việt
Nam được xỏc định bao gồm tất cả những đối tượng nờu tại Điều 1 Khoản 3 của Luật phũng, chống tham nhũng năm 2005. Những đối tượng này cú thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, cỏc cơ
quan quản lý nhà nước, cỏc cơ quan xột xử hoặc cỏc cơ quan kiểm sỏt, ở tất cả
thấy ở những người này là dấu hiệu được giao cụng vụ và đang thực thi cụng vụ. Tuy nhiờn, phạm vi khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn theo luật hỡnh sự Việt Nam khụng chỉ dừng lại ở những nhõn viờn được giao vị trớ cụng tỏc hoặc quyền hạn nhất định trong cỏc cơ quan của bộ mỏy nhà nước. Khỏi niệm này cũn được mở rộng tới đối tượng là những người cú chức vụ trong cỏc tổ chức xó hội, miễn là với chức danh của mỡnh những người này cú quyền ra những quyết định cú ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người khỏc, vớ dụ như chủ tịch cụng đoàn, bớ thư đoàn thanh niờn, tổ trưởng dõn phố… Ngoài ra, những người khụng cú một chức danh trong hệ thống cơ quan cụng quyền song được giao nhiệm vụ hoặc cụng vụ nhất định và cú quyền hạn khi thực hiện cụng việc đú cũng cú thể trở thành chủ thể của tội nhận hối lộ, vớ dụ như người làm cụng tỏc dõn phũng được giao nhiệm vụ giữ gỡn trật tự, trị an khu dõn cư cú quyền hạn khi thực hiện cụng vụ đú.
Trong số cỏc đặc điểm của người cú chức vụ, quyền hạn thỡ đặc điểm chức năng, nhiệm vụ và thời điểm đang thực hiện cụng vụ là những dấu hiệu bắt buộc ở người cú chức vụ, quyền hạn. Một tỏc giả cũng cú nhận định tương tự như vậy: "dấu hiệu cú ý nghĩa quyết định làm cơ sở để xỏc định một người cú phải là người cú chức vụ, quyền hạn hay khụng là tớnh chất của chức năng, nhiệm vụ mà người đú thực hiện và quyền hạn mà phỏp luật quy định đối với người đú" [47, tr. 37].
Người cú chức vụ, quyền hạn phải là người cú trỏch nhiệm trong việc giải quyết những yờu cầu của người đưa hối lộ. Những yờu cầu đú cú thể là những yờu cầu về lợi ớch vật chất hoặc phi vật chất của người đưa hối lộ. Tuy nhiờn, người cú chức vụ, quyền hạn khi giải quyết những yờu cầu của người đưa hối lộ phải là việc thực hiện cụng vụ. Nếu cú chức vụ, quyền hạn khi giải quyết yờu cầu cho người khỏc để nhận tiền hoặc lợi ớch vật chất của họ, nhưng khụng phải là thực hiện cụng vụ thỡ khụng phải là nhận hối lộ.
Chủ thể của tội nhận hối lộ theo luật định chỉ cú thể là người cú chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiờn, khụng phải người cú chức vụ, quyền hạn nào cũng
cú thể trở thành chủ thể của tội phạm này. Cấu thành tội phạm của tội nhận hối lộ theo Điều 279 Bộ luật hỡnh sự đũi hỏi dấu hiệu "để làm hoặc khụng làm một việc vỡ lợi ớch hoặc theo yờu cầu của người đưa hối lộ". Vỡ vậy, chủ thể của tội phạm này phải là người với chức vụ, quyền hạn của mỡnh cú thể thực hiện được việc làm hoặc khụng làm mà người đưa hối lộ yờu cầu. Núi một cỏch khỏc, đú phải là người "cú trỏch nhiệm trong việc giải quyết những yờu
cầu của người đưa hối lộ" [18, tr. 77]. Khả năng giải quyết việc mà người đưa hối lộ yờu cầu vừa gắn với tớnh chất của chức năng, nhiệm vụ, vừa gắn với thời điểm thực hiện chức năng, nhiệm vụ đú của người cú chức vụ, quyền hạn. Điều đú cú nghĩa là người cú chức vụ, quyền hạn chỉ cú thể thực hiện được yờu cầu của người đưa hối lộ nếu việc làm hay khụng làm đú cú liờn quan trực tiếp tới
việc thực thi chức trỏch của họ và được tiến hành vào thời điểm họ đang thực thi
cụng vụ. Như vậy, người đó chấm dứt việc thực thi cụng vụ hoặc người khụng cú khả năng thực hiện được yờu cầu của người đưa hối lộ đều khụng thể là chủ thể của tội nhận hối lộ.
Chủ thể của tội nhận hối lộ là chủ thể đặc biệt, tức là chỉ cú những người cú chức vụ, quyền hạn mới nhận hối lộ được. Tuy nhiờn, khẳng định này chỉ đỳng với trường hợp vụ ỏn nhận hối lộ khụng cú đồng phạm, cũn trong vụ ỏn cú đồng phạm thỡ cú thể cú những người khụng cú chức vụ, quyền hạn nhưng họ chỉ cú thể là người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức, cũn người thực hành trong vụ ỏn nhận hối lộ cú đồng phạm thỡ nhất thiết phải là người cú chức vụ, quyền hạn.
Dự là người cú chức vụ, quyền hạn hay người đồng phạm khỏc trong vụ ỏn thỡ họ cũng chỉ trở thành chủ thể của tội phạm nhận hối lộ trong những trường hợp sau: