Những bất cập trong phỏp luật hỡnh sự về tội nhận hối lộ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 81 - 83)

3.3.1. Những bất cập trong cụng tỏc phỏt hiện và xử lý tội nhận hối lộ hối lộ

Trong những năm qua, cụng tỏc phỏt hiện và xử lý tội phạm nhận hối lộ cũn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kộm. Vai trũ của cỏc cơ quan thanh tra, điều tra, kiểm tra… của Nhà nước cũn chưa nghiờm tỳc và thiếu kiờn quyết trong việc xử lý những cỏn bộ thoỏi húa, biến chất, vi phạm phỏp luật nờn tội phạm nhận hối lộ, tham nhũng hiện nay vẫn chưa được ngăn chặn, thậm chớ cũn đang cú chiều hướng phỏt triển. Nhiều vụ ỏn được phỏt hiện nhưng trong quỏ trỡnh điều tra cú sự bao che khụng được đem ra xử lý tạo vỏ bọc cho loại tội phạm này phỏt triển. Phần lớn những tội về tham nhũng hối lộ bị phỏt hiện chỉ được xử lý nội bộ, một số ớt vụ được xử lý hỡnh sự. Chớnh vỡ thế mà mặc dự xó hội thường xuyờn lờn ỏn nhưng tỡnh hỡnh thực tế cho thấy đến nay tội phạm này vẫn chưa được ngăn chặn thậm chớ cú chiều hướng gia tăng. Sự hạn chế trong cụng tỏc phỏt hiện xử lý tội phạm làm cho bọn tội phạm coi thường phỏp luật; khụng phỏt huy được tỏc dụng trừng trị, ngăn chặn, phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung. Những thiếu sút trong việc xử lý tội phạm đó gúp phần làm trầm trọng thờm tỡnh hỡnh tham nhũng. Thực tế xột xử cho thấy khụng ớt trường hợp vụ ỏn mang tớnh chất nghiờm trọng lẽ ra phải ỏp dụng hỡnh phạt nặng hơn theo đỳng trỏch nhiệm hỡnh sự, song người phạm tội lại được ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn khụng tương xứng với hành vi phạm tội. Mức hỡnh phạt được quy định trong Bộ luật hỡnh sự hiện nay chưa thật sự chặt chẽ và chưa được hợp lý. Nhỡn chung cũn hai khuynh hướng: xử quỏ nhẹ và quỏ nặng, trong đú thỡ khuynh hướng xử nhẹ hơn so với tớnh chất, hành vi

phạm tội thỡ nhiều hơn. Trong nhiều vụ ỏn lẽ ra phải phạt tự giam nhưng lại cho hưởng ỏn treo hoặc đỏng lẽ phải chịu 10 năm tự thỡ lại xử chỉ cũn 5 năm hay 7 năm tự. Nhiều vụ ỏn cú đủ những tỡnh tiết để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ lại bị xử phạt hành chớnh. Nhiều nơi đó cố tỡnh chia nhỏ vụ ỏn lớn ra thành nhiều vụ ỏn nhỏ nhằm giảm trỏch nhiệm cho bị can, ỏp dụng hỡnh phạt

nhẹ hơn, hoặc khắc phục hậu quả bồi thường một ớt thỡ cú thể miễn truy tố trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụng tỏc xử lý cỏn bộ, đảng viờn giữ chức vụ quyền hạn chưa thực sự kiờn quyết. Thực tế cho thấy nhiều cỏn bộ đảng viờn cú hành vi tham nhũng, hối lộ đủ dấu hiệu và yếu tố cấu thành tội phạm khụng những khụng bị xử lý về hỡnh sự mà chỉ bị kỷ luật rồi luõn chuyển họ từ bộ phận này sang bộ phận khỏc trong cựng cơ quan hoặc chuyển sang cơ quan khỏc. Nhiều vụ tham nhũng, hối lộ ở nước ta bị phanh phui nhưng việc xử phạt cũn quỏ nhẹ, việc xử lý chưa đi tới cựng, chỉ cảnh cỏo nhắc nhở thiếu tinh thần trỏch nhiệm thụi thỡ chưa đủ vỡ đối tượng tham nhũng, hối lộ là những người cú chức quyền, nếu Đảng và Nhà nước khụng trừng trị nghiờm khắc họ sẽ như "con bệnh nhờn thuốc" từ đú dẫn đến hệ quả là nhõn dõn mất niềm tin vào Đảng và Nhà nước.

Việc đấu tranh với tội nhận hối lộ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cũn gặp nhiều khú khăn và hiệu quả cũn thấp là do một số nguyờn nhõn sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)