SƠ ĐỒ TỔ CHỨC – CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtài chính tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC – CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG

PHỊNG BAN

3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

Ban giám đốc

- Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh. Được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật các Cán bộ nhân viên của Chi nhánh.

- Hướng dẫn, giám sát việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của cấp trên giao.

- Thực hiện giao dịch với khách hàng để ký hợp đồng.

- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, tỷ lệ phí, tiền thưởng và tiền phạt áp dụng từng thời kỳ cho khách hàng.

Phó giám đốc

- Có nhiệm vụ hỗ trợ Giám Đốc trong các mặt nghiệp vụ.

- Giúp Giám Đốc chỉ đạo điều hành một số mặt công tác do Giám Đốc phân công, ký thay Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về nhiệm vụ được giao.

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám Đốc trong việc điều hành các mặt công tác của Chi nhánh.

Phịng kiểm tốn nội bộ

- Thực hiện chức năng kiểm sốt tình hình hoạt động tại Chi nhánh.

- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tại Chi nhánh nếu có sai phạm thì tiến hành lập biên bản sai phạm và trình lên cấp trên.

Phịng kinh doanh

- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng.

- Kiểm tra, giám sát các hồ sơ, thủ tục vay vốn, các điều lệ vay vốn.

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, theo dõi việc thu lãi, thu nợ.

- Thực hiện các công việc kinh doanh: Giao dịch trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay vốn, phân công cán bộ thẩm định, hướng dẫn khách hàng thiết lập dự án, phương án và làm các thủ tục hồ sơ cần thiết để xin vay vốn.

Phịng kế tốn

- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến q trình thanh tốn thu chi theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các khoản thu chi trong ngày để lập lượng vốn hoạt động của Chi nhánh.

- Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ thơng báo thu nợ, thu lãi của khách hàng,

thu thập, tổng hợp số liệu phát sinh lên Bảng cân đối nghiệp vụ và sử dụng vốn để trình lên Ban giám đốc nhằm chỉ đạo kịp thời và đúng lúc.

Bộ phận xử lý nợ

- Thường xuyên giám sát tình hình kinh doanh của Chi nhánh để kịp thời có giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.

- Xử lý các khoản nợ xấu tại đại bàn của Chi nhánh. - Thẩm định hồ sơ nợ xấu và đề xuất phương án trả nợ.

- Thực hiện phương án xử lý nợ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền.  Phịng hành chánh

- Sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ phù hợp với từng giai đoạn. Xác định rõ chức năng quyền hạn và nhiệm vụ điều hành của từng cấp, từng cán bộ, từng bộ phận.

- Thực hiện chức năng quản lý đầy đủ lực lượng công nhân viên chức, biên chế cũng như hợp đồng trong việc tham gia các hoạt động của đơn vị.

- Ký kết đầy đủ các hợp đồng với công nhân viên chức, xây dựng nội quy lao động đúng luật Nhà nước đã ban hành.

- Lập các thủ tục cần thiết trình lên Ban Giám đốc ra quyết định đề nghị nâng bậc lương hoặc kỹ thuật, có trách nhiệm bảo quản tồn bộ tài sản đơn vị, tiếp nhận thơng tin, tin tức có liên quan đến hoạt động của Chi nhánh trình lên Ban Giám Đốc.

Phòng ngân quỹ

- Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt khi có nhu cầu theo sự xác định của phịng kế tốn.

3.2.2. Sơ đồ tổ chức Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc Kiểm tốn nội bộ Phịng kinh doanh Phịng kế tốn Phịng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Phịng ngân quỹ Phịng hành chánh

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtài chính tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)