CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.3. CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
3.3.1. Huy động vốn
- Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế, dân cư.
- Nhận tiền gửi tiếp kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng.
3.3.2. Cho vay
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. - Cho vay tiêu dùng.
3.3.3. Thanh toán
- Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc.
- Chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền nhanh Western Union.
- Chi trả lương cho các đơn vị khác qua tài khoản, qua thẻ ATM và chi trả kiều hối.
3.3.4. Ngân quỹ
- Mua bán ngoại tệ.
-Thu chi hộ tiền mặt đông Việt Nam và ngoại tệ.
3.3.5. Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ thanh toán quốc tế (VISA, MASTER CARD…).
- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (CASH CARD).
- Các dịch vụ như: Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
3.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007 – 2009
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngân hàng thương mại một mặt phải thỏa mãn những yêu cầu về lợi nhuận do Ngân hàng đặt ra, một mặt họ phải đối phó với những quy định chính sách của Ngân hàng Nhà Nước về tiền tệ ngân hàng. Các Ngân hàng luôn đặt ra vấn đề làm thế nào đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro thấp nhất và vẫn đảm bảo chấp hành đúng những quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Bảng 3.1: KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007 – 2009
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % 1.Tổng thu nhập 38.911 60.528 46.265 21.617 55,55 -14.263 -23,56 2.Tổng chi phí 36.611 57.530 43.409 20.919 57,14 -14.121 -24,55 3.Lợi nhuận 2.300 2.998 2.856 698 30,35 -142 -4,74
(Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh)
Lợi nhuận: Qua 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009, Ngân hàng Công
Thương Chi nhánh Sóc Trăng hoạt động có hiệu quả. Nhìn chung, lợi nhuận của Chi nhánh năm 2008 và 2009 cao hơn so với năm 2007. Đặc biệt, lợi nhuận của Chi nhánh năm 2008 là cao nhất trong 3 năm. Năm 2008 là năm mà nền kinh tế nước ta vừa phải đối mặt với những diễn biến phức tạp và khó lường của nền kinh tế thế giới, vừa phải đối mặt với những khó khăn nội tại. Nhưng trong năm 2008 lợi nhuận của Chi nhánh cao nhất trong 3 năm. Lợi nhuận trong năm 2008
cao nhất trong 3 năm năm là do: Các Doanh nghiệp chấp nhận vay vốn với lãi suất cao để có vốn tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện năng lực tài chính của Chi nhánh vững mạnh và có thể thích ghi với những biến động của nền kinh tế.
Thu nhập: Với sự nỗ lực không ngừng, Ngân hàng Cơng Thương Chi
nhánh Sóc Trăng đã đạt kết quả tốt trong việc tăng thu nhập. Thu nhập của Chi nhánh tăng mạnh vào năm 2008 và giảm nhẹ trong năm 2009. Năm 2008 thu nhập của Chi nhánh tăng mạnh, tăng 55,55% so với năm 2007. Trong năm 2008 dư nợ cho vay của Chi nhánh giảm nhưng do lãi suất cho vay tăng cao đã làm cho thu nhập của Chi nhánh tăng cao. Sang năm 2009 thu nhập của Chi nhánh giảm nhẹ, giảm 23,56% so với năm 2008. Dư nợ cho vay năm 2009 tăng 41,94% so với năm 2008 nhưng thu nhập năm 2009 giảm là do do lãi suất cho vay giảm.
Chi phí: Tình hình chi phí của Chi nhánh có sự biến động giống thu nhập.
Nguyên nhân là do Chi nhánh chủ yếu đi vay để cho vay mà thu từ hoạt động tín dụng và chi từ hoạt động tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất, nên khi lãi suất thay đổi thì thu nhập và chi phí cũng bị ảnh hưởng theo. Năm 2008 chi phí của Chi nhánh tăng mạnh, tăng 57,14% so với năm 2007. Nguyên nhân là do lãi suất huy động vốn năm 2008 cao hơn năm 2007. Đến năm 2009 chi phí của Chi nhánh giảm so với năm 2008 (giảm 24,55%). Chi phí năm 2009 của Chi nhánh giảm là do lãi suất huy động vốn giảm.
Như vậy, thu nhập và chi phí của Chi nhánh cùng tăng trong năm 2008 và cùng giảm trong năm 2009. Trong năm 2008 lợi nhuận của Chi nhánh tăng là do mức tăng của thu nhập cao hơn mức tăng của chi phí đã làm cho lợi nhuận tăng. Nguyên nhân là do trong năm 2008 với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho các Doanh nghiệp thiếu vốn để thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết. Do đó, các Doanh nghiệp chấp nhận vay vốn với lãi suất cao hơn so với lãi suất huy động. Thêm vào đó là thu phí hồ sơ và phí thẩm định tăng lên đã làm cho lợi nhuận của Chi nhánh năm 2008 cao nhất trong 3 năm. Đây là điều đáng khích lệ cho tồn thể Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng cần đẩy nhanh tốc độ tăng của thu nhập so với chi phí để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUAVÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI
3.5.1. Thuận lợi
- Là một trong những Chi nhánh Ngân hàng lớn đóng trên địa bàn thành phố. - Chi nhánh nằm trong trung tâm thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch.
- Uy tín Chi nhánh ngày càng được nâng cao thông qua doanh số cho vay và doanh số huy động ngày càng tăng.
- Lãi suất và phí dịch vụ tương đối thấp và rất linh hoạt.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động, có trình độ, năng lực, đủ khả năng nắm bắt nhanh cơng việc, có tinh thần trách nhiệm và chun môn cao.
- Nhân viên phục vụ khách hàng tốt.
- Chi nhánh ln có những chính sách khen thưởng đối với Cán bộ nhân viên có những thành tích tốt. Phần lớn họ là những cán bộ trẻ, đầy nhiệt huyết, năng động, sáng tạo và được bồi dưỡng đào tạo hàng năm.
3.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, Chi nhánh cịn gặp một số khó khăn sau:
- Hiện nay, trên địa bàn thành phố xuất hiện nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần khác, làm cho thị phần của Chi nhánh càng ít đi.
- Sự có mặt của các cơng ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện gây khó khăn cho Chi nhánh trong cơng tác huy động vốn.
- Vẫn cịn giới hạn ràng buộc từ hội sở trong việc quyết định các khoản vay lớn.
- Lãi suất huy động thấp nên nguồn vốn có nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển.
- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên địa bàn. Các Ngân hàng thương mại đã lôi kéo khách hàng của Ngân hàng Công Thương bằng cách hạ thấp lãi suất, hạ thấp điều kiện cho vay để gây khó khăn trong việc giữ và mở rộng khách hàng.
-
3.5.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Để hội nhập vào sự phát triển chung của đất nước đòi hỏi Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam nói chung cũng như Cơng Thương Sóc Trăng nói riêng phải có định hướng rõ ràng trong hoạt động kinh doanh trong những năm sắp tới, cụ thể Chi nhánh xây dựng những mục tiêu trong năm 2010 như sau:
- Thực hiện chủ trương của Ngân hàng Công Thương Việt Nam đảm bảo tăng trưởng tín dụng đi đơi với an tồn tín dụng, làm tốt cơng tác quản trị rủi ro, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn, xử lý các khoản nợ tồn đọng đã kéo dài trong nhiều năm.
- Chú trọng khâu giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và quảng bá hình ảnh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đến với công chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- Đẩy nhanh tiến độ phát hành thẻ kết hợp với cơng tác quảng cáo những tiện ích khi sử dụng thẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Tiếp cận đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, những khách hàng lớn, hoạt động kinh doanh hiệu quả, uy tín trên địa bàn.
- Đẩy mạnh, mở rộng các hình thức huy động vốn đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn hoạt động nhằm nâng cao năng lực tài chính.
- Mở mới 3 phòng giao dịch.
- Mở rộng địa bàn, mở rộng đối tượng đầu tư, đầu tư tới mọi thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiêu dùng, sinh hoạt, sửa chữa và xây dựng nhà...
- Tiếp cận đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, những khách hàng lớn, hoạt động kinh doanh hiệu quả, uy tín trên địa bàn.
- Chấp hành nghiêm nội qui lao động và văn hóa Doanh nghiệp.
- Mở rộng và nâng cao hơn nữa hơn nữa chất lượng dịch vụ của Chi nhánh, tiếp thu và phát triển các sản phẩm mới đi liền với việc phát huy lợi thế các sản phẩm truyền thống (thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ). Đồng thời chủ
động tiếp cận với khách hàng để thực hiện các hoạt động này có hiệu quả hơn nữa.
- Thường xuyên phát động phong trào thi đua lao động giỏi, khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhằm khích lệ tinh thần làm việc của họ.
Cùng với những mục tiêu trên Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng sẽ tiếp tục phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt cịn hạn chế góp phần nâng cao tình hình tài chính tại Chi nhánh để góp phần vào sự phát triển của Ngân hàng Cơng Thương nói riêng và sự phát triển kinh tế của địa phương nói chung.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SĨC TRĂNG 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
4.1.1. Phân tích tổng qt tài sản của Chi nhánh qua 3 năm 2007, 2008 và 2009
Phân tích tình hình tài chính ở phần tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số tài sản của Ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của Ngân hàng nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng như: dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khốn, cho vay và các tài sản có khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của q trình hoạt động kinh doanh có hợp lý hay khơng để từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Bảng 4.1: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CHI NHÁNHQUA 3 NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 QUA 3 NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền %
1. Tiền mặt tại quỹ 1.530 2.118 3.700 588 38,43 1.582 74,69 2. Tiền gửi tại NHNN 1.049 1.500 2.570 451 42,99 1.070 71,33 3. Cho vay khách hàng 348.500 313.200 432.950 -35.300 -10,13 119.750 38,23 4. Đầu tư chứng khoán 100 150 200 50 50,00 50 33,33 5. Tài sản cố định 1.249 2.422 3.470 1.173 93,92 1.048 43,27 6. Tài sản có khác 12.572 20.610 32.110 8.038 63,94 11.500 55,80
TỔNG TÀI SẢN 365.000 340.000 475.000 -25.000 -6,85 135.000 39,71
(Nguồn: Phịng Kế tốn Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng)
Ta thấy tổng tài sản của Chi nhánh giảm trong năm 2008 nhưng đến năm 2009 lại tăng. Tổng tài sản năm 2008 giảm nhẹ là do khoản mục cho vay khách hàng giảm. Tổng tài sản trong năm 2009 tăng chủ yếu là do cho vay khách hàng của Chi nhánh và các khoản mục khác cũng tăng tăng hơn so với năm 2008.
Để hiểu rõ nguyên nhân ta đi sâu vào từng khoản mục tài sản có những thay đổi như sau.
Cho vay khách hàng
Cho vay khách hàng và đầu tư vào chứng khoán là những khoản đầu sinh lời của Chi nhánh nhưng mức lợi nhuận và rủi ro khác nhau. So với việc đầu tư vào chứng khốn thì nghiệp vụ tín dụng có độ rủi ro lớn hơn và lợi nhuận đạt được cũng nhiều hơn. Chính vì vậy, thơng thường cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng đầu tư của Chi nhánh. Năm 2008 cho vay khách hàng giảm 10,13% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm này nền kinh tế gặp nhiều khó khăn cộng với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho khoản mục cho vay khách hàng giảm. Nhưng đến năm 2009 cho vay khách hàng tăng 38,23% so với năm 2008. Khoản mục này tăng là do trong năm 2009 nền kinh tế ổn định nên huy động vốn của Chi nhánh tăng lên nên Chi nhánh đẩy mạnh cho vay nhiều hơn. Hơn nữa, trong năm 2008 với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho các Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn nhưng khơng được vay nên nhu cầu vay vốn của các Doanh nghiệp tăng lên trong năm 2009. Bên cạnh đó, lãi suất cũng bình ổn nên các Doanh nghiệp cũng mạnh dạn đi vay nhiều hơn.
Đầu tư vào chứng khoán
Đầu tư chứng khoán cũng là một trong những tài sản mang lại thu nhập cho Chi nhánh. Các chứng khốn của Chính phủ là loại lỏng nhất vì chúng có thể mua bán hoặc trao đổi sang tiền mặt một cách dễ dàng với chi phí giao dịch thấp. Do tính lỏng cao nên chứng khốn của Chính phủ được coi là tiền dự trữ loại 2. Nhìn chung đầu tư vào chứng khốn của Chi nhánh tăng đều qua các năm. Đầu tư vào chứng khoán năm 2008, đạt 150 triệu đồng, tức tăng 50,00% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng này là do năm 2008 tình hình kinh tế biến động, đầu tư vào chứng khoán để tăng sự an toàn trong tổng vốn đầu tư. Đến năm 2009 đầu tư vào chứng khoán của Chi nhánh là 200 triệu đồng, tăng 33,33% so với năm 2008. Đầu tư vào chứng khốn tăng vì đây là khoản đầu tư an tồn và tốt nhất. Mặc dù đây là khoản đầu tư an toàn và mức độ rủi ro thấp cũng đồng nghĩa với lợi nhuận tạo ra ít nên Chi nhánh chủ yếu sử dụng vốn huy động được để đầu tư vào nghiệp vụ tín dụng.
Tiền mặt dự trữ tại quỹ
Tiền mặt là số tiền mà Chi nhánh phải dự trữ cho việc thanh toán hàng ngày trong giao dịch với khách hàng như: Chi trả lãi, vốn tiền gửi, giải ngân. Tiền mặt tại quỹ đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng đến tình hình hoạt động và khả năng tạo lợi nhuận của Ngân hàng. Nếu một Ngân hàng giữ tiền mặt tại quỹ nhiều thì năng lực thanh tốn vững mạnh, nhưng lại khơng tối đa hóa được lợi nhuận vì đây là phần tiền khơng sinh lời. Nhưng nếu Ngân hàng chạy theo lợi nhuận mà giữ tiền mặt tại quỹ quá ít, khi gặp phải luồng tiền rút ra lớn, đặc biệt là phần tiền gửi khơng kỳ hạn khơng dự tính được, Ngân hàng sẽ gặp khó khăn do khơng đáp ứng kịp thời được.
Tiền mặt dự trữ của Chi nhánh trong 3 năm qua có tăng nhưng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2008 khoản mục này tăng 588 triệu đồng, tỷ lệ tăng 38,43% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008, nền kinh tế có nhiều khó khăn có nhiều diễn biến phức tạp nên khó đốn trước nhu cầu rút tiền của khách hàng. Vì vậy, Chi nhánh tăng dự trữ tiền mặt để đảm bảo chi trả tốt cho khách hàng. Đến năm 2009 tiền mặt tại quỹ tăng 1.582 triệu đồng, tức tăng 74,69% so với năm 2008. Tiền mặt tại quỹ tăng phù hợp với tình hình huy động vốn ngày càng tăng của Chi nhánh. Từ nguồn vốn huy động Chi nhánh sẽ dự trữ