Doanh số thu nợ của Chi nhánh qua 3 năm2007 – 2009

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtài chính tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 45)

QUA 3 NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % 1.DSTN ngắn hạn 185.000 265.000 210.000 80.000 43,24 -55.000 -20,75 2.DSTN trung hạn 12.000 33.000 15.000 21.000 175,00 -18.000 -54,55 TỔNG DSTN 197.000 298.000 225.000 101.000 51,27 -73.000 -24,50

(Nguồn: Phịng Kế tốn Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng)

Từ bảng 4.3: Doanh số thu nợ ta có được hình sau:

Hình 4.2: Doanh số thu nợ của Chi nhánh qua 3 năm 2007- 2009

210.000 265.000 185.000 12.000 33.000 15.000 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2007 2008 2009 Năm Triệu đồng Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ trung hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn:Doanh số thu nợ tăng mạnh vào năm 2008 và giảm trong năm 2009. Doanh số thu nợ ngắn hạn trong năm 2008 tăng 43,24% so với năm 2007. Nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 khá cao. Ngoài ra, trong năm Chi nhánh cho vay tăng rất nhiều nên Chi nhánh đẩy mạnh công tác thu nợ để tránh rủi ro. Nhưng thu nợ tốt trong năm 2008 khơng có nghĩa là khơng có tình trạng nợ q hạn. Năm 2008 Chi nhánh có một khoản dư nợ quá hạn khá lớn. Đến năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn giảm so với năm 2008, giảm 20,75%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế sau khủng hoảng đời sống người dân cịn nhiều khó khăn dẫn đến cơng tác thu nợ của Chi nhánh cịn chậm. Bên cạnh đó, việc thắt chặt tín dụng làm cho doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 giảm nên thu nợ giảm là tất nhiên.

Doanh số thu nợ trung hạn: Doanh số thu nợ trung hạn tăng tăng mạnh

trong năm 2008 và giảm trong năm 2009. Tốc độ tăng giảm của doanh số thu nợ trung hạn tương đương với tốc độ của doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2008 doanh số thu nợ trung hạn đạt 33.000 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 số tiền 21.000 triệu đồng. Đến năm 2009 doanh số thu nợ chỉ đạt 15.000 triệu đồng giảm 18.000 triệu đồng so với năm 2008.

Nhìn chung, tình hình thu nợ tại Chi nhánh rất thuận lợi trong năm 2008 nhưng đến năm 2009 thu nợ giảm. Mặc dù doanh số thu nợ về số tiền giảm nhưng nợ quá hạn giảm nên vẫn đảm bảo mức độ an toàn trong hoạt động.

Dư nợ

Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời diểm nhất định. Dư nợ phản ánh tình trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại.

BẢNG 4.4: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TẠI CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % 1.DN ngắn hạn 317.000 276.000 392.000 -41.000 -12,93 116.000 42,03 2.DN trung hạn 39.000 34.000 48.000 -5.000 -12,82 14.000 41,18 TỔNG DƯ NỢ 356.000 310.000 440.000 -46.000 -12,92 130.000 41,94

(Nguồn: Phòng Kế tốn Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng)

Tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh giảm nhẹ trong năm 2008 và tăng mạnh trong năm 2009. Năm 2008 tình hình dư nợ tín dụng của Chi nhánh có giảm so với năm 2007, với số tiền giảm 46.000 triệu đồng, tức giảm 12,92% so với năm 2007. Đến nắm 2009 thì dư nợ của Chi nhánh tăng 41,91%, số tiền tăng là 130.000 triệu đồng. Để thấy được sự tăng giảm của dư nợ, ta có thể phân tích cụ thể theo thời hạn tín dụng sẽ thấy rõ hơn.

Từ bảng 4.4 ta được hình sau:

Hình 4.3: Tình hình dư nợ của Chi nhánh qua 3 năm 2007- 2009 Dư nợ ngắn hạn: Dư nợ ngắn hạn giảm trong năm 2008. Cụ thể, dư nợ ngắn hạn năm 2008 là 317.000 triệu đồng, giảm 12,93% so với năm 2007. Nguyên nhân giảm trong năm 2008 tình hình kinh tế bất ổn, Chi nhánh thực hiện

317.000 39.000 276.000 34.000 392.000 48.000 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn

thắt chặt tín dụng để hoạt động an tồn hơn. Một phần là do Chi nhánh huy động vốn trong năm không cao nên cũng hạn chế cho vay. Đến năm 2009 dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng 116.000 triệu đồng, tức tăng 42,03% so với năm 2008. Nguyên nhân do vốn huy động của Chi nhánh tăng lên nên Chi nhánh chủ động hơn trong nguồn vốn của mình để cho vay.

Dư nợ trung hạn: Tình hình dư nợ trung hạn có xu hướng như dư nợ tín dụng dài hạn. Dư nợ tín dụng dài hạn năm 2008 giảm 12,82% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ tín dụng dài hạn tăng 41,48% so với năm 2008. Dư nợ cho vay trung dài hạn có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ.

Nợ quá hạn

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng và khơng có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng sẽ chuyển dư nợ sang tài khoản khác gọi là nợ quá hạn. Khi Chi nhánh tiến hành cấp tín dụng đều mong muốn thu được nợ và lãi đúng hạn, khi đó nghiệp vụ cấp tín dụng mới được xem là hồn tất và chi nhánh mới đạt được mục đích của mình là tạo ra lợi nhuận từ cấp tín dụng. Nợ quá hạn là biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần phải tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh. Qua bảng 4.5 ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh không cao trong 3 năm, nhưng năm 2008 tình hình nợ quá hạn tăng cao hơn.

Bảng 4.5: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % 1. Nợ quá hạn ngắn hạn 1.719 1.930 1.430 211 12,27 -500 -25,91 2. Nợ quá hạn trung hạn 296 520 570 224 75,68 50 9,62 TỔNG NỢ QUÁ HẠN 2.015 2.450 2.000 435 21,59 -450 -18,37

(Nguồn: Phòng Kế tốn Nngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng)

Nợ quá hạn của Chi nhánh năm 2007 chỉ có 2.015 triệu đồng, đến năm 2008 nợ quá hạn của chi nhánh là 2.450, tăng 21,59%. Tuy nhiên, năm 2009 lại giảm thấp hơn so với năm 2007 và 2008, nợ quá hạn năm 2009 chỉ có 2.000. Mặc

dù, năm 2008 cơng tác thu nợ của Chi nhánh là rất tốt nhưng nợ quá hạn vẫn tăng cao so với năm 2007. Trong năm, kinh tế có nhiều diễn biến bất lợi nên việc chậm trễ trả nợ cho Chi nhánh. Sang năm 2009 nợ quá hạn thấp là do trong năm này tình hình kinh tế thuân lợi, cộng thêm vào đó chi nhánh đẩy mạnh cơng tác thu nợ, tránh rủi ro cho nên nợ xấu không cao. Nợ quá hạn thấp cho thấy được khi cho vay Ngân hàng đã thẩm định rất tốt những món vay cũng như giám sát việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng. Vì những món vay được sử dụng đúng mục đích dẫn tới các món nợ q hạn khơng nhiều.

Từ bảng số liệu trên ta được hình sau:

Hình 4.4: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2008 Nợ quá hạn ngắn hạn:Ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn của Chi nhánh tăng mạnh trong năm 2008 và giảm mạnh trong năm 2009. Cụ thể nợ quá hạn ngắn hạn tăng 12,27% so với năm 2007 và năm 2009 nợ quá hạn ngắn hạn của Chi nhánh giảm 25,91% so với năm 2008. Như vậy, trong năm 2009 Chi nhánh đã đẩy nhanh công tác thu nợ ngắn hạn và làm cho nợ quá hạn ngắn hạn giảm xuống đáng kể.

Nợ quá hạn dài hạn: Nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng nợ của chi nhánh. Nhưng nợ quá hạn ngắn hạn có xu hướng giảm qua các năm còn nợ dài hạn tăng qua các năm. Như vậy, điều này cho thấy khi cho

1.719 296 1.930 520 1.430 570 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Nợ quá hạn ngắn hạn Nợ quá hạn trung hạn

vay trung – dài hạn thì càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Những khoản nợ quá hạn trung hạn này tăng lên có thể là do hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của những khách hàng này không thuận lợi trong nhiều năm liền, khơng thể trả nợ. Bên cạnh đó, trong thời gian những năm trước Chi nhánh thẩm định cho vay cịn nhiều thiếu sót cũng như nguồn thơng tin về khách hàng cịn hạn chế nên Chi nhánh không thu hồi được vốn và làm cho nợ quá hạn trung hạn tăng nên.

Tóm lại, công tác thu nợ của Ngân hàng rất tốt qua các năm, nhưng do những nguyên nhân khách quan, cũng như khó khăn chung của nền kinh tế nên Ngân hàng vẫn có những khoản nợ quá hạn khá lớn trong năm 2008.

4.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2008 Bảng 4.8: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CHI NHÁNH

QUA 3 NĂM 2007, 2008 và 2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Tiền mặt tại quỹ 1.530 0,42 2.118 0,62 3.700 0,78

2.Tiền gửi tại NHNN 1.049 0,29 1.500 0,44 2.570 0,54 3.Cho vay các khách hàng 348.500 95,48 313.200 92,11 432.950 91,15

4.Đầu tư vào chứng khoán 100 0,03 150 0,04 200 0,04

5.Tài sản cố định 1.249 0,34 2.422 0,71 3.470 0,73

6.Tài sản có khác 12.572 3,44 20.610 6,06 32.110 6,76

TỔNG TÀI SẢN 365.000 100,00 340.000 100,00 475.000 100,00

(Nguồn: Phịng Kế tốn Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng)

Nhìn chung, cơ cấu tài sản của Chi nhánh biến động không nhiều. Chi nhánh đang có xu hướng giảm dần cho vay để đầu tư vào các lĩnh vực khác nhưng cho vay của Chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng cao trên 89% trong tổng tài sản qua 3 năm. Điều này cho thấy Chi nhánh vẫn còn đầu tư nhiều vốn vào cho vay. Do vậy, Chi nhánh cần đầu tư nhiều hơn trong các lĩnh vực khác như: Tư vấn tài chính, bảo quản vật quí giá, cung ứng dịch vụ bảo hiểm…

Cơ cấu tài sản cố định của Chi nhánh chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng tài sản, năm 2007 chiếm 0,34% trong tổng tài sản; năm 2008 chiếm 0,71% ; năm 2009 là 0,73% trong tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản cố định tăng là do Chi nhánh cung cấp 1 số máy móc, thiết bị cho Phịng giao dịch Trần Đề và Mỹ

Xuyên. Chi nhánh tăng tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô giao dịch của Chi nhánh. Nhưng tài sản cố định của Chi nhánh vẫn chiến tỷ trọng thấp so với tổng tài sản. Vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần đầu tư nhiều vốn vào tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động và tăng sự cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác.

Tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng Nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, vì đây là những tài sản sinh lời ít nên Chi nhánh chỉ duy trì với tỷ trọng ít để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Nhưng Chi nhánh cũng cần quan tâm đến tỷ trọng 2 khoản mục này vì nếu duy trì với tỷ trọng ít q sẽ gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc đáp ứng nhu cầu rút tiền và giải ngân.

Đầu tư vào chứng khốn tuy khơng mang lại lợi nhuận nhiều như cho vay, nhưng Chi nhánh có thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu thanh tốn. Đầu tư vào chứng khoán của Chi nhánh năm 2007 chiếm 0,30% trong tổng tài sản; năm 2008 chiếm 0,40% trong tổng tài sản và 2009 chiếm 0,4% trong tổng tài sản. Đầu tư vào chứng khoán của Chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp dưới 1% trong tổng tài sản. Vì vậy, Chi nhánh cần tăng tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán vừa đáp ứng được khả năng sinh lời vừa có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng.

4.1.3. Phân tích tổng quát nguồn vốn qua 3 năm 2007, 2008 và 2009

Ngân hàng với chức năng là trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Sóc Trăng là “đi vay và cho vay”, để hoàn thành tốt nhiệm vụ này địi hỏi Chi nhánh phải có một chính sách lãi suất đa dạng và hợp lý, để thu hút khách hàng tham gia gửi tiền vào Chi nhánh dưới các hình thức khác nhau như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, trái phiếu, kỳ phiếu,...

Bảng 4.6: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007 – 2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Vốn huy động 142.000 38,90 195.000 57,35 320.000 67,37 53.000 37,32 125.000 64,10

+ Tiền gửi tiết kiệm 107.000 29,32 112.000 32,94 125.000 26,32 5.000 4,67 13.000 11,61

+ Tiền gửi thanh toán 27.000 7,40 72.000 21,18 180.000 37,89 45.000 166,67 108.000 150,00

+ Phát hành TP, KP, giấy tờ có giá 8.000 2,19 11.000 3,24 15.000 3,16 3.000 37,50 4.000 36,36

2.Vốn điều chuyển 223.000 61,10 145.000 42,65 155.000 32,63 -78.000 -34,98 10.000 6,90

TỔNG NGUỒN VỐN 365.000 100,00 340.000 100,00 475.000 100,00 -25.000 -6,85 135.000 39,71

Hình 4.5: Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009Vốn huy động: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh khả quan trong Vốn huy động: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh khả quan trong những năm qua. Đặc biệt, huy động vốn của Chi nhánh đã khá thuận lợi trong năm 2009 do tình hình kinh tế có nhiều thuận lợi. Vì thế, Chi nhánh đẩy nhánh cơng tác huy động vốn để có thể huy động vốn một cách tốt nhất, từ đó giảm vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, chủ động trong nguồn vốn của mình để có nguồn vốn vững mạnh mở rộng thêm quy mô hoạt động của Chi nhánh. Năm 2007 vốn huy động của Chi nhánh là 142.000 triệu đồng; đến năm 2008 đạt 195.000 triệu đồng, tăng 37,323% so với năm trước; năm 2009 tăng hơn so với năm 2007 và 2008, năm 2009 vốn huy động của Chi nhánh là 320.000 triệu đồng. Như vậy, năm 2008 nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu và kinh tế trong tỉnh gặp nhiều khó khăn, Chi nhánh vẫn huy động vốn khá tốt. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực khơng ngừng trong công tác huy động vốn: Đổi mới phương thức huy động bằng nhiều hình thức khác nhau, phong phú và đa dạng hơn các hình thức gửi tiền như tiền gửi tiết kiệm có dự thưởng bằng vật chất, chương trình khuyến mãi cho khách hàng gửi tiền với mức lãi suất hấp dẫn, đã kích thích nhiều tầng lớp dân cư gửi tiền. Đặc biệt, vốn huy động trong năm 2009 tăng mạnh là do trong năm tình hình

142.000 223.000 195.000 145.000 320.000 155.000 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Vốn huy động Vốn điều chuyển

kinh tế khu vực đang dần phát triển ổn định, tình hình sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh doanh mua bán của người dân có nhiều thuận lợi.

Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển của Chi nhánh chủ yếu được điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, nhưng có một phần nhỏ trong đó là được điều chuyển từ Ngân hàng đồng cấp. Vốn điều chuyển có xu hướng giảm qua các năm, vì khi Chi nhánh huy động vốn tăng thì Chi nhánh giảm bớt lượng vốn điều chuyển và ngược lại. Vốn điều chuyển của Chi nhánh năm 2007 là 223.000 triệu đồng, nhưng đến năm 2008 vốn này chỉ còn 145.000 triệu đồng, giảm 34,98% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 vốn huy động của Chi nhánh có tăng nhẹ, thêm vào đó là chính sách thắt chặt tiền tệ nên Chi nhánh hạn chế trong việc cho vay. Năm 2009 vốn điều chuyển tăng nhẹ so với năm 2008, tăng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt độngtài chính tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)