ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Vốn huy động 142.000 38,90 195.000 57,35 320.000 67,37 53.000 37,32 125.000 64,10
+ Tiền gửi tiết kiệm 107.000 29,32 112.000 32,94 125.000 26,32 5.000 4,67 13.000 11,61
+ Tiền gửi thanh toán 27.000 7,40 72.000 21,18 180.000 37,89 45.000 166,67 108.000 150,00
+ Phát hành TP, KP, giấy tờ có giá 8.000 2,19 11.000 3,24 15.000 3,16 3.000 37,50 4.000 36,36
2.Vốn điều chuyển 223.000 61,10 145.000 42,65 155.000 32,63 -78.000 -34,98 10.000 6,90
TỔNG NGUỒN VỐN 365.000 100,00 340.000 100,00 475.000 100,00 -25.000 -6,85 135.000 39,71
Hình 4.5: Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009Vốn huy động: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh khả quan trong Vốn huy động: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh khả quan trong những năm qua. Đặc biệt, huy động vốn của Chi nhánh đã khá thuận lợi trong năm 2009 do tình hình kinh tế có nhiều thuận lợi. Vì thế, Chi nhánh đẩy nhánh cơng tác huy động vốn để có thể huy động vốn một cách tốt nhất, từ đó giảm vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, chủ động trong nguồn vốn của mình để có nguồn vốn vững mạnh mở rộng thêm quy mô hoạt động của Chi nhánh. Năm 2007 vốn huy động của Chi nhánh là 142.000 triệu đồng; đến năm 2008 đạt 195.000 triệu đồng, tăng 37,323% so với năm trước; năm 2009 tăng hơn so với năm 2007 và 2008, năm 2009 vốn huy động của Chi nhánh là 320.000 triệu đồng. Như vậy, năm 2008 nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và kinh tế trong tỉnh gặp nhiều khó khăn, Chi nhánh vẫn huy động vốn khá tốt. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực khơng ngừng trong cơng tác huy động vốn: Đổi mới phương thức huy động bằng nhiều hình thức khác nhau, phong phú và đa dạng hơn các hình thức gửi tiền như tiền gửi tiết kiệm có dự thưởng bằng vật chất, chương trình khuyến mãi cho khách hàng gửi tiền với mức lãi suất hấp dẫn, đã kích thích nhiều tầng lớp dân cư gửi tiền. Đặc biệt, vốn huy động trong năm 2009 tăng mạnh là do trong năm tình hình
142.000 223.000 195.000 145.000 320.000 155.000 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Vốn huy động Vốn điều chuyển
kinh tế khu vực đang dần phát triển ổn định, tình hình sản xuất nơng nghiệp, hoạt động kinh doanh mua bán của người dân có nhiều thuận lợi.
Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển của Chi nhánh chủ yếu được điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, nhưng có một phần nhỏ trong đó là được điều chuyển từ Ngân hàng đồng cấp. Vốn điều chuyển có xu hướng giảm qua các năm, vì khi Chi nhánh huy động vốn tăng thì Chi nhánh giảm bớt lượng vốn điều chuyển và ngược lại. Vốn điều chuyển của Chi nhánh năm 2007 là 223.000 triệu đồng, nhưng đến năm 2008 vốn này chỉ còn 145.000 triệu đồng, giảm 34,98% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 vốn huy động của Chi nhánh có tăng nhẹ, thêm vào đó là chính sách thắt chặt tiền tệ nên Chi nhánh hạn chế trong việc cho vay. Năm 2009 vốn điều chuyển tăng nhẹ so với năm 2008, tăng 10.000 triệu đồng, tức tăng 6,90%. Nguyên nhân là do năm 2009 dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng lên, mặc dù vốn huy động có tăng mạnh nhưng khơng đáp ứng được nhu cầu cho vay của Chi nhánh.
Trong 3 năm qua, Chi nhánh đã cố gắng giảm vốn điều chuyển để giảm chi phí. Các ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh nói riêng, khi Chi nhánh huy động vốn không đủ để đáp ứng nhu cầu tín dụng, đầu tư của Chi nhánh, thường đề nghị Ngân hàng cấp trên điều chuyển thêm vốn để có thể hoạt động tốt là chuyện bình thường. Nhưng cần hạn chế nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, nếu vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên nhiều thì Chi nhánh gặp phải những hạn chế sau: Thứ nhất vốn điều chuyển có chi phí cao hơn nguồn vốn huy động, dẫn tới chi phí của nguồn vốn huy động tăng, vì thế lợi nhuận của Chi nhánh giảm; thứ hai vốn điều chuyển nhiều làm cho Chi nhánh khó chủ động về nguồn tài chính của mình để đầu tư hoặc cho vay.
4.1.3.1. Phân tích nguồn vốn huy động
Huy động vốn là vấn đề quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và phát triển. Đồng thời, vốn huy động cũng là vấn đề cơ bản để quyết định cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng của mỗi ngân hàng. Huy động vốn là công tác trọng tâm và xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, do những biến động của nền kinh tế, cùng với việc trên địa bàn ngày càng có nhiều ngân hàng, các ngân hàng này huy động vốn
với mức lãi suất chênh lệch không đáng kể với Chi nhánh nên việc huy động vốn trong dân cư cũng gặp khơng ít khó khăn. Nhưng với sự nỗ lực hết mình để hồn thành tốt công việc được giao, Chi nhánh đã đạt kết quả tốt trong cơng việc huy động vốn. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh tăng lên qua các năm. Đặc biệt, trong năm 2009 huy động vốn của Chi nhánh đạt 320.000 triệu đồng cao hơn so với năm 2007 và 2008.
Từ Bảng 4.6 trang 39 ta được hình sau:
Hình 4.6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009
Tiền gửi tiết kiệm:Tiền gửi tiết kiệm được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục đích an tồn, sinh lời và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Người dân trong địa bàn gửi tiền chủ yếu là tiền tiết kiệm có kì hạn, và một phần nhỏ lượng tiền khơng kì hạn bởi khi gửi tiết kiệm người gửi tiền không biết khi nào sử dụng. Tiền gửi tiết kiệm liên lục tăng qua các năm. Tuy nhiên nó chỉ tăng chậm qua các năm. Cụ thể năm 2007 tiền gửi tiết kiệm đạt 107.000 triệu đồng. Đến năm 2008 tiền gửi tiết kiệm đạt 112.000 triệu đồng, tăng 4,67% so với năm 2007. Sang năm 2009 loại tiền gửi này là 125.000 triệu đồng, tăng hơn so với 2 năm trước.
180.000 125.000 112.000 107.000 27.000 72.000 15.000 8.000 11.000 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2007 2008 2009 Năm Triệu đồng
Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh tốn Phát hàn TP, KP, giấy tờ có giá
Năm 2008 lượng tiền gửi tiết kiệm tăng nhẹ do trong năm tình hình kinh tế trong nước nói chung và tình hình kinh tế khu vực nói riêng đều gặp phải khó khăn. Tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn không mấy thuận lợi, người dân sản xuất sinh lợi không nhiều, nên lợi nhuận từ sản xuất không cao nên lượng tiền dư thừa khơng nhiều để gửi vào Ngân hàng, thêm vào đó tình hình lạm phát trong năm 2008 liên tục tăng cao cho nên người gửi tiền có xu hướng rút tiền để đầu tư vào những tài sản khác không bị ảnh hưởng bởi lạm phát như mua vàng, ngoại tệ để tránh sự mất giá của đồng tiền. Ngồi ra, tình hình huy động vốn với lãi suất cao của các Ngân hàng khác trong khu vực đã làm cho Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. Sang năm 2009, nguyên nhân lượng tiền gửi tiết kiệm tăng khá cao là do trong năm 2009 tình hình kinh tế trong địa bàn thuận lợi, người dân làm ăn có dư. Ngồi ra, Chi nhánh còn đổi mới phương thức huy động bằng nhiều hình thức phong phú và đa dạng hơn, cộng với lãi suất ổn định, uy tín của Chi nhánh, khách hàng truyền thống đông, mạng lưới rộng...vv. Số tiền này họ để mua nhà, đất, đầu tư, và tiết kiệm để tiền cho con đi học nhưng chưa sử dụng tới nên mang gửi Ngân hàng.
Tiền gửi thanh toán: Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào với mục
đích nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán qua ngân hàng như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc…. Đối với loại tiền gửi này khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho Ngân hàng, nên Ngân hàng khó có kế hoạch cho việc sử dụng loại tiền gửi này. Do người dân chưa có thói quen sử dụng tài khoản và gửi tiền vào ngân hàng nên để thu hút khách hàng, ngân hàng vẫn trả lãi cho khoản tiền gửi này. Tuy nhiên, mức lãi suất của loại tiền gửi này là rất thấp. Tiền gửi thanh toán của Chi nhánh tăng mạnh qua các năm. Năm 2007 loại tiền gửi này đạt 27.000 triệu đồng. Sang năm 2008 loại tiền gửi thanh toán là 72.000 triệu đồng, tăng 166,67% so với năm 2007. Đến năm 2009 loại tiền này đạt 180.000 triệu đồng, tăng 150,00% so với năm 2008. Tiền gửi thanh toán tăng là do người dân đã hiểu biết hơn về các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng. Người dân đã nhận thấy những tiện ích của việc thanh toán qua Ngân hàng nên người dân đã gửi tiền thanh toán nhiều hơn.
Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi: Bên cạnh việc đẩy mạnh dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng, Chi nhánh cũng chú trọng đến việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi để tăng vốn huy động. Cụ thể, năm 2008 tăng 3.000 triệu đồng tức tăng 37,5% so với năm 2007. Đến năm 2009 tăng 4.000 triệu đồng tức tăng 36,36% so với năm 2008. Năm 2008 lãi suất tiền gửi tiết kiệm thấp hơn so với chứng chỉ tiền gửi. Lãi suất chứng chỉ tiền gửi này tương ứng với các Ngân hàng khác, thêm vào đó là uy tín của Ngân hàng đã khiến cho việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu tăng lên. Khoản mục này chiếm tỷ lệ không cao trong tổng vốn huy động cũng như tổng vốn huy động nên không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Chi nhánh. Tuy nhiên cần chú ý đến tỷ trọng của nó vì khi phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi tăng lên sẽ làm tăng chi phí cho Chi nhánh.
4.1.4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
Từ số liệu bảng 4.6: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009 trang 40 ta được hình sau:
Hình 4.7: Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm 2007-2009
Ta thấy cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009 có sự biến động mạnh, Chi nhánh giảm mạnh vốn điều chuyển và thay vào đó là vốn huy động. Trong năm 2007 Chi nhánh sử dụng nhiều vốn điều chuyển (vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng 61,10% trong tổng nguồn vốn). Nguyên nhân là do Chi
38,90% 61,10% 57,35% 42,65% 67,37% 32,63% 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Vốn điều chuyển Vốn huy động
nhánh mới được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 ( vào ngày 15/04/2005) nên vẫn chưa có nhiều người dân biết đến, uy tín của Chi nhánh chưa cao đã hạn chế việc huy động vốn. Năm 2008 vốn điều chuyển chiếm 42,64% trong trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, giảm 34,98%. Trong khi đó, vốn huy động chiếm tỷ trọng tăng 37,32% so với năm 2007. Năm 2008 là năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng vốn huy động của Chi nhánh vẫn tăng lên là nhờ vào việc đa dạng hóa các loại tiền gửi và sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong Chi nhánh đẩy nhanh công tác huy động vốn. Nhưng năm 2009 vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Mặc dù, trong năm 2009 với chính sách hỗ trợ lãi suất để tạo đà tăng trưởng kinh tế của Ngân hàng Nhà nước đã tạo đà cho tăng trưởng tín dụng đồng thời cũng dẫn đến tình trạng cạnh tranh căng trong huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay của các Ngân hàng thương mại. Trong bối cảnh đó, số dư huy động vốn của ngân hàng vẫn đạt được hiệu quả khả quan. Đó là nhờ sự nổ lực và cố gắng của tập thể Chi nhánh cho nên việc huy động vốn rất khả quan và đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Tóm lại, trong những năm qua Chi nhánh đã nỗ lực hết mình trong cơng tác huy động vốn để tăng tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn và giảm tỷ trọng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Từ đó, Chi nhánh có thể chủ động trong nguồn vốn của mình để có nguồn vốn vững mạnh mở rộng thêm quy mô hoạt động của Chi nhánh và chủ động về nguồn tài chính của mình để cho vay.
4.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.2.1. Phân tích thu nhập của Chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
Thu nhập của ngân hàng được tạo ra từ hoạt động tín dụng và dịch vụ thanh tốn, trong đó cho vay là nghiệp vụ chiếm phần lớn nên khả năng tăng thu nhập bị nhiều hạn chế, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt đã gây khó khăn cho ngân hàng trong việc tăng thu nhập.
Bảng 4.9: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007 – 2009
ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Thu nhập từ hoạt động tín dụng 37.464 96,28 58.410 96,50 41.154 88,95 20.946 55,91 -17.265 -29,54 + Cho vay ngắn hạn 34.100 87,64 53.020 87,60 37.454 80,956 18.920 55,48 -15.566 -29,36
+Cho vay trung, dài hạn 3.364 8,64 5.390 8,90 3.700 8,00 2.026 60,23 -1.690 -31,35
2. Thu nhập từ dịch vụ 426 1,10 703 1,17 1.102 2,38 277 65,02 399 56,76
+ Dịch vụ thanh toán chuyển tiền 216 0,56 398 0,66 595 1,29 182 84,26 197 49,50
+ Dịch vụ bảo lãnh 152 0,39 235 0,39 420 0,91 83 54,61 185 78,72
+ Dịch vụ khác 58 0,15 70 0,12 87 0,19 12 20,69 17 24,29
3. Thu nợ đã xử lý rủi ro 455 1,17 735 1,21 502 1,09 280 61,54 -233 -31,70
4. Thu nhập khác 566 1,45 680 1,12 3.507 7,58 114 20,14 2.827 415,74
TỔNG THU 38.911 100,00 60.528 100,00 46.265 100,00 21.617 55,55 -14.263 -23,56
Từ bảng 4.9: Tình hình thu nhập của Chi nhánh qua 3 năm 2007 – 2009 ta được hình sau:
Hình 4.8 : Tình hình thu nhập của Chi nhánh qua 3 năm 2007-2009
Tổng thu nhập của Chi nhánh tăng mạnh vào năm 2008 và giảm xuống trong năm 2009. Cụ thể, năm 2008 đạt 60.528 triệu đồng tức tăng 55,6% so với năm 2007. Đến năm 2009 tổng thu nhập của ngân hàng giảm xuống 14.263 triệu đồng tức giảm 23,56% so với năm 2008. Để có thể thấy rõ hơn sự tăng giảm của thu nhập, chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng khoản mục thu nhập để có thể thấy được rõ nguyên nhân.
Thu từ hoạt động tín dụng:Trong tổng thu nhập của chi nhánh, thì thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất. Khoản mục này tăng mạnh trong năm 2008 và giảm nhẹ trong năm 2009. Năm 2007 thu lãi cho vay là 37.464 triệu đồng, tăng gần 60% so với năm 2007. Sang năm 2009 thu từ hoạt động tín dụng giảm nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007. Nhìn chung, khỏan mục này tăng hơn so với năm 2007. Thu nhập tăng liên tục qua các năm còn thể hiện rõ sự phát triển về quy mô hoạt động của Chi nhánh. Ngồi ra, Ngân hàng cịn đẩy mạnh cơng tác đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, cùng với sự nỗ lực, nhiệt tình trong cơng việc của tập thể cán bộ nhân viên Ngân hàng đã góp phần tăng thu nhập qua các năm.
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Thu hoạt động tín dụng Thu dịch vụ Thu nợ đã xử lý rủi ro Thu nhập khác
Thu từ dịch vụ:Đây là khoản thu không kém phần quan trọng so với thu từ