Qua kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy thu từ lãi cho vay chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng thu của ngân hàng. Từ đó ta thấy nghiệp vụ tín dụng là chủ yếu của chi nhánh.
Doanh số cho vay (DSCV) : Năm 2010 DSCV tăng vượt bậc so với năm 2009. Giai đoạn này kinh tế đất nước từng bước hồi phục và bước đầu tăng trưởng trở lại, nguồn vốn huy động đáp ứng được nhu cầu vốn của khách hàng
nên doanh số cho vay tăng mạnh so với năm 2009. Doanh số cho vay tăng tạo
điều kiện hộ sản xuất trong huyện phát triển, nâng cao đời sống xã hội.
Năm 2011 nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn, thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng Nhà nước nhằm hạn chế lượng tiền mặt ra lưu thông, lãi suất cho vay ở mức cao, làm doanh số cho vay năm 2011 tăng
Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre Bảng 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 100.361 717.112 893.589 616.751 614,53 176.477 24,61 Doanh số thu nợ 53.564 544.014 897.647 490.450 915,63 353.633 65,00 Dư nợ 450.912 624.010 619.952 173.098 38,38 4058 0,65
Nợ xấu 2.705 3.242 3.581 537 19,85 339 10,46
Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre
Doanh số thu nợ ( DSTN): Công tác thu nợ rất được chú trọng vì từ đó mà nguồn vốn được tái đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn vốn hiện có và đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong Ngân hàng. Doanh số thu nợ của Chi nhánh qua các
năm liên tục tăng lên. Đặc biệt DSTN tăng mạnh vào năm 2010, nguyên nhân
tình hình kinh tế đã dần phục hồi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, phát huy hiệu quả đã tạo điều kiện cho các đơn vị, các hộ sản xuất trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, sự gia tăng của doanh số cho vay ngắn hạn trong thời gian này làm cho doanh
số thu nợ một phần cũng tăng theo. Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định trước khi cho vay, thường xuyên kiểm tra theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Năm 2011 nền kinh tế tuy gặp nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng vẫn
đảm bảo doanh số thu nợ ở mức khá cao tăng 65% so với năm 2010. Có được kết
quả như vậy cho thấy Ngân hàng có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong việc lựa chọn khách hàng, công tác thẩm định, theo dõi q trình sử dụng vốn, đơn đốc khách hàng trả nợ nên có thể thu được vốn đã phát vay.
Dư nự cho vay(DNCV): Dư nợ là số tiền Ngân hàng giải ngân nhưng chưa
đến hạn thu hồi, chỉ tiêu này đánh giá xác thực quy mơ tín dụng của Ngân hàng
tại một thời điểm nhất định. Dư nợ phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của Ngân hàng. Với cơ cấu nguồn vốn ngày một tăng kết hợp với việc mở rộng quy mơ tín dụng góp phần làm tăng tổng dư nợ. Cùng với sự tăng lên khơng ngừng của doanh số cho vay thì dư nợ cho vay cũng không ngừng tăng lên. Năm 2010 DNCV tăng tương ứng với tỉ lệ 38,38% so với năm 2009. Với cơ cấu nguồn vốn ngày một tăng kết hợp với việc mở rộng qui mơ tín dụng,
đã góp phần làm tăng tổng dư nợ, tăng dư nợ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời rủi ro cũng tăng cao. Dư nợ năm 2011 giảm là vì doanh số cho vay
giảm do ảnh hưởng từ những bất lợi của nền kinh tế, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.
Nợ xấu: Vấn đề nợ xấu là dấu hiệu cảnh báo cho Ngân hàng biết khách hàng
đang bị khó khăn về tài chính, nên khó có khả năng thanh tốn nợ cho Ngân
hàng, nợ xấu càng lớn thì rủi ro tín dụng cho Ngân hàng càng lớn và hiệu quả hoạt động kinh doanh càng kém. Do đó, trong q trình hoạt động kinh doanh thì Ngân hàng phải cần tập trung kiểm soát được vấn đề nợ xấu.
Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre
Tình hình nợ xấu của Chi nhánh đều tăng qua các năm 2009-2011. Nợ xấu tăng nhanh một phần là do phía người vay gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh dẫn đến mất khả năng trả nợ cũng làm cho nợ xấu tăng, một phần là do tốc độ tăng trưởng cho vay, dư nợ tăng quá nhanh vì thế không thể tránh tác động đến nợ xấu. Ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục để làm giảm nợ xấu, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.