Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện mỏ cày nam - tỉnh bến tre (Trang 33)

ĐVT:triệu đồng Tăng trưởng NĂM 2010/2009 2011/2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Số tiền (%) Số tiền (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 35.005 90.083 38.111 55.078 157,34 (51.972) (57,69)

Tiền gửi tiết kiệm 313.117 472.380 600.347 159.263 50,86 127.967 27,09 -Tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng 205.302 326.734 528.247 121.432 59,15 201.513 61,67 -Tiền gửi tiết kiệm từ 12 tháng trở lên 107.815 145.646 72.100 37.831 35,09 (73.546) 50,50)

Chứng chỉ tiền gửi 1.926 2.450 8.880 524 27,20 6.430 262,45

Tổng cộng 350.048 564.913 647.338 214.865 61,38 82.425 14,59

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

Có được kết quả trên là do Chi nhánh thường xuyên theo dõi biến động lãi suất trên địa bàn, điều chỉnh lãi suất huy động hấp dẫn, áp dụng nhiều phương

thức trả lãi, hình thức huy động đa dạng, phong phú, có chính sách lãi suất ưu đãi

đối với khách hàng có tiền gửi lớn. Bên cạnh đó ngân hàng chú trọng việc thể

hiện phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, thao tác nhanh nhẹn đảm bảo chính xác….đã thu hút nhiều khách hàng mới và giúp được khách hàng cũ.

Qua bảng 2 trên ta thấy nguồn vốn huy động qua 3 năm tăng tiêu biểu như: Tiền gửi không kỳ hạn(TGKKH): Chủ yếu là tiền gửi thanh tốn, đây là

hình thức huy động vốn bằng cách mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. Với tài khoản này khách hàng có thể rút bất kỳ lúc nào nên ngân hàng khó có kế hoạch sử dụng số tiền gửi này. Tuy nhiên, đây là nguồn vốn đem lại nhiều lợi

ích ngân hàng trong việc sử dụng cho vay với tiền lãi huy động thấp. Ngồi ra

ngân hàng cịn thu một khoản phí dịch vụ trong quá trình chi trả của khách hàng. Dựa vào Bảng 2 ta thấy TGKKH tăng giảm không ổn định. Năm 2010

lượng TGKKH tăng đáng kể so năm 2009. Nguyên nhân là do mục đích thanh

tốn của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng ngày càng tăng, hoạt động kinh

doanh sản xuất của các doanh nghiệp tại địa phương ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, dịch vụ thanh tốn của Chi nhánh khá tốt với công nghệ hiện đại, mạng lưới thanh toán rộng nên đáp ứng kịp thời cho việc thanh toán, chi trả cùng với

thủ tục nhanh gọn, thái độ phục vụ của nhân viên tận tình đã thu hút được nhiều doanh nghiệp mở tài khoản tại Chi nhánh, góp phần làm tăng tiền gửi này trong thời gian vừa qua. Nhưng đến năm 2011 một phần là do kinh tế đang trong giai

đoạn gặp khó khăn, lãi suất cho vay tăng cao, cho nên các tổ chức kinh tế và cá

nhân làm ăn khơng hiệu quả và sử dụng tiền của mình để đầu tư cho nên tiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh.

Tiền gửi tiết kiệm (TGTK)

Người gửi tiền tự do lựa chọn phương thức trả lãi phú hợp với hình thức huy động vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ. Đến hạn, khách hàng không đến rút vốn và lãi thì tiền lãi được nhập vào gốc và Ngân hàng sẽ chuyển tiếp kỳ hạn sau. Nguồn vốn rút trước hạn thì được hưởng lãi theo qui định của NHNo&

PTNT theo từng thời kỳ. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn khá quan trọng đối với ngân hàng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

Ngân hàng có nhiều kỳ hạn với loại TGTK với nhiều mức lãi suất khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng sử dụng vốn khi cần thiết. Chủ yếu có hai nhóm như sau:

+ Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trở xuống: tăng tương đối ổn định qua 3

năm 2009-2011. Nguyên nhân là do thu nhập của người dân ngày càng cao nên họ có xu hướng tiết kiệm nhiều cho tương lai. Năm 2010 tình hình chung của nền kinh tế có phần ổn định lại, nền kinh tế đang trên đà phục hồi, tâm lý người gửi

tiền cũng lạc quan hơn, họ an tâm gửi tiền vào Ngân hàng.

+ Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trở lên: Là loại tiền gửi mà Ngân hàng luôn chú trọng đến việc mở rộng vì nó khá ổn định, có thể đầu tư lâu dài được. Đây là loại tiền gửi có kì hạn dài, mục đích chủ yếu của loại tiền này là nhằm sinh lời từ lãi trên số tiền nhàn rỗi. Với kì hạn càng dài nên khách hàng được hưởng lãi suất hấp dẫn hơn các kì hạn khác. Năm 2010 tiền gửi tiết kiệm 12 tháng trở lên tăng

đáng kể nguyên nhân là do lãi suất trung bình ở mức khá hấp dẫn đối với khách

hàng. Năm 2011 giảm mạnh do lạm phát tăng, lãi suất thị trường biến động nên tâm lý người gửi tiền khơng muốn gửi tiền trong thời gian dài vì sợ đồng tiền mất giá. Qua đó cho thấy Ngân hàng đang gặp khó khăn trong cơng tác thu hút vốn có tính chất ổn định, dẫn đến Ngân hàng thường không chủ động được trong cho vay đặc biệt là cho vay trung và dài hạn. Để khắc phục khó khăn trên, Ngân hàng phải khơng ngừng cải thiện cơ cấu vốn huy động, không để phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn ngắn hạn.

Mặc dù cạnh tranh rất gay gắt với các NHTM trên địa bàn nhưng nhờ vào uy tín, chất lượng của Ngân hàng đối với khách hàng kết hợp với sự điều hành đúng đắn của Ban lãnh đạo Chi nhánh đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh

và kết quả là vốn huy động bằng TGTK liên tục tăng qua các năm. Chứng chỉ tiền gửi:

Tuy tỷ trọng huy động vốn bằng giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng nó cũng góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, và có chiều hướng tăng liên tục qua các năm. NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam chỉ mới áp dụng hình thức huy động trong năm 2009 với số lượng huy động là 1.926 triệu đồng và đến năm 2010 hình thức này đã dần quen với mọi người và tăng tương ứng tăng với tỷ lệ 27,20% so với năm 2009. Sở dĩ năm 2011 có sự

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

tăng mạnh ở huy động vốn bằng hình thức này là do nhu cầu vốn tăng cao nên không thể dựa vào nguồn tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình. Do đó,

Chi nhánh cần huy động bằng hình thức này để có thể thu hút nguồn vốn lớn

trong thời gian ngắn. Hơn nữa, lãi suất huy động từ việc phát hành các giấy tờ có giá cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm có cùng kỳ hạn. Chính điều này đã thu hút

được rất nhiều khách hàng mua chứng chỉ tiền gửi. Và loại hình này đã làm đa

dạng hơn các tình hình huy động vốn của ngân hàng.

=> Nhìn chung, cơng tác huy động vốn trong thời gian qua là tương đối

tốt, đó là nhờ sự quan tâm của Ban lãnh đạo và thái độ phục vụ tận tình của cán bộ phòng nguồn vốn. Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mỏ Cày Nam đã sử dụng mạng lưới vi tính để giao dịch với khách hàng: khách hàng gửi tiền, chi nhánh có máy in sổ tiết kiệm tự động. Khi rút tiền khách hàng không phải viết phiếu lĩnh tiền mà ngân hàng đã có máy in sẳn khách hàng chỉ ký nhận tiền. Hơn nữa trụ sở kinh doanh của ngân hàng xây dựng kiên cố,hiện đại nằm trên trục lộ chính thuận tiện cho khách hàng gửi, rút tiền, đồng thời nhìn vào trụ sở khang trang người gửi tiền đã đặt niềm tin và mạnh dạng đem tiền vào gửi. Ngân hàng cần có những

biện pháp để nâng cao vốn huy động tạo thêm nguồn để mở rộng tín dụng.

4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2009-2011

Qua kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy thu từ lãi cho vay chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong tổng thu của ngân hàng. Từ đó ta thấy nghiệp vụ tín dụng là chủ yếu của chi nhánh.

Doanh số cho vay (DSCV) : Năm 2010 DSCV tăng vượt bậc so với năm 2009. Giai đoạn này kinh tế đất nước từng bước hồi phục và bước đầu tăng trưởng trở lại, nguồn vốn huy động đáp ứng được nhu cầu vốn của khách hàng

nên doanh số cho vay tăng mạnh so với năm 2009. Doanh số cho vay tăng tạo

điều kiện hộ sản xuất trong huyện phát triển, nâng cao đời sống xã hội.

Năm 2011 nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn, thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng Nhà nước nhằm hạn chế lượng tiền mặt ra lưu thông, lãi suất cho vay ở mức cao, làm doanh số cho vay năm 2011 tăng

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre Bảng 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền %

Doanh số cho vay 100.361 717.112 893.589 616.751 614,53 176.477 24,61 Doanh số thu nợ 53.564 544.014 897.647 490.450 915,63 353.633 65,00 Dư nợ 450.912 624.010 619.952 173.098 38,38 4058 0,65

Nợ xấu 2.705 3.242 3.581 537 19,85 339 10,46

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

Doanh số thu nợ ( DSTN): Công tác thu nợ rất được chú trọng vì từ đó mà nguồn vốn được tái đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn vốn hiện có và đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong Ngân hàng. Doanh số thu nợ của Chi nhánh qua các

năm liên tục tăng lên. Đặc biệt DSTN tăng mạnh vào năm 2010, nguyên nhân

tình hình kinh tế đã dần phục hồi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, phát huy hiệu quả đã tạo điều kiện cho các đơn vị, các hộ sản xuất trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, sự gia tăng của doanh số cho vay ngắn hạn trong thời gian này làm cho doanh

số thu nợ một phần cũng tăng theo. Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định trước khi cho vay, thường xuyên kiểm tra theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Năm 2011 nền kinh tế tuy gặp nhiều khó khăn nhưng Ngân hàng vẫn

đảm bảo doanh số thu nợ ở mức khá cao tăng 65% so với năm 2010. Có được kết

quả như vậy cho thấy Ngân hàng có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong việc lựa chọn khách hàng, công tác thẩm định, theo dõi quá trình sử dụng vốn, đơn đốc khách hàng trả nợ nên có thể thu được vốn đã phát vay.

Dư nự cho vay(DNCV): Dư nợ là số tiền Ngân hàng giải ngân nhưng chưa

đến hạn thu hồi, chỉ tiêu này đánh giá xác thực quy mơ tín dụng của Ngân hàng

tại một thời điểm nhất định. Dư nợ phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của Ngân hàng. Với cơ cấu nguồn vốn ngày một tăng kết hợp với việc mở rộng quy mơ tín dụng góp phần làm tăng tổng dư nợ. Cùng với sự tăng lên không ngừng của doanh số cho vay thì dư nợ cho vay cũng không ngừng tăng lên. Năm 2010 DNCV tăng tương ứng với tỉ lệ 38,38% so với năm 2009. Với cơ cấu nguồn vốn ngày một tăng kết hợp với việc mở rộng qui mơ tín dụng,

đã góp phần làm tăng tổng dư nợ, tăng dư nợ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời rủi ro cũng tăng cao. Dư nợ năm 2011 giảm là vì doanh số cho vay

giảm do ảnh hưởng từ những bất lợi của nền kinh tế, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.

Nợ xấu: Vấn đề nợ xấu là dấu hiệu cảnh báo cho Ngân hàng biết khách hàng

đang bị khó khăn về tài chính, nên khó có khả năng thanh toán nợ cho Ngân

hàng, nợ xấu càng lớn thì rủi ro tín dụng cho Ngân hàng càng lớn và hiệu quả hoạt động kinh doanh càng kém. Do đó, trong q trình hoạt động kinh doanh thì Ngân hàng phải cần tập trung kiểm soát được vấn đề nợ xấu.

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

Tình hình nợ xấu của Chi nhánh đều tăng qua các năm 2009-2011. Nợ xấu tăng nhanh một phần là do phía người vay gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh dẫn đến mất khả năng trả nợ cũng làm cho nợ xấu tăng, một phần là do tốc độ tăng trưởng cho vay, dư nợ tăng q nhanh vì thế khơng thể tránh tác động đến nợ xấu. Ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục để làm giảm nợ xấu, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

4.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHN0&PTNT Mỏ Cày Nam 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2009-2011 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2009-2011

Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng bao gồm nhiều yếu tố: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ,… Trong các yếu tố trên, doanh số cho vay là yếu tố khởi đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố khác. Do đó, phân tích doanh số cho vay tại Ngân hàng là quan trọng trong phân tích hoạt động tín dụng. Doanh số cho vay tại Ngân hàng trong một khoản thời gian xác định là số tiền mà Ngân

hàng cấp tín dụng cho khách hàng trong một khoản thời gian đó, thường được

tính theo tháng, q, năm.

a. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2009-2011 theo thành phần kinh tế

Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ,… tại Ngân hàng bao gồm nhiều nội dung. Ở đây, chúng ta chỉ tiến hành phân tích các yếu tố này theo lĩnh vực nghề, theo thành phần kinh tế. Trước hết chúng ta đi vào phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế nhằm xác định cơ cấu cấp tín dụng theo thành

phần kinh tế tại Ngân hàng trong thời gian qua nhằm xác định thành phần kinh tế nào là đối tượng cấp tín dụng chính của Ngân hàng, thành phần kinh tế nào

doanh số cho vay vẫn còn chiếm tỉ lệ thấp. Qua đó, Ngân hàng có thể đề ra

những biện pháp thích hợp nhằm cũng cố doanh số cho vay thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng cao đồng thời nâng cao doanh số cho vay các thành phần kinh tế khác.

Hiện nay trên địa bàng huyện Mỏ Cày Nam, trong số các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thành phần kinh tế hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp tư nhân là có tham gia vay vốn với Ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn đều tăng qua các năm.

Phân tích ho t ng tín d ng ng n h n t i NHN0&PTNT huy n M Cày Nam-B n Tre

qua 3 năm không ổn định. Năm 2010 doanh số cho vay đối tượng này tăng đáng kể. Trước tình hình nền kinh tế đang từng bước hồi phục hiện nay có rất nhiều DNTN trong địa bàn được hình thành và hoạt động trong tất cả các lĩnh vực: giao thông vận tải, thương mại- dịch vụ, xây dựng, chế biến thủy sản,... nên nhu cầu nguồn vốn cho hoạt động là rất lớn. Năm 2011 doanh số cho vay giảm đáng kể là do nền kinh tế gặp khó khăn, tín dụng với mức lãi suất cao. Các doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong việc vay vốn, do không đủ điều kiện vay vốn theo qui định của Ngân hàng hoặc cịn hạn chế về mặt tài chính. Vì vậy, mà ta thấy doanh

số cho vay của DNTN chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế. Tuy nhiên, Ngân hàng nên từng bước mở rộng đầu tư vào loại hình này, vì một khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì rủi ro khơng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt huyện mỏ cày nam - tỉnh bến tre (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)