Tình hình nguồn vốn của chi nhánh từ 2007-2009

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng tmcp phương nam –chi nhánh cần thơ (Trang 36 - 42)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.1 Tình hình nguồn vốn của chi nhánh từ 2007-2009

Như chúng ta đã biết, các NHTM có vai trị to lớn trong việc điều tiết

nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu và ln chủ động tìm kiếm mọi cách để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để hoạt động.Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trị hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Do đó ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Cần Thơ ln đa dạng

hố các hình thức huy động vốn trong và ngoài nước để đảm bảo cân đối trong hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng, với nền kinh tế và với chính bản thân Ngân hàng. Để thực hiện

được điều đó, NHTMCP Phương Nam đã huy động vốn dưới các hình thức như:

nhận tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy

động vốn thơng qua các giấy tờ có giá như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

300.431 98.438 342.752 90.426 580.508 261.293 - 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm 1. Vốn huy động

2. Vốn điều chuyển từ hội sở

BIỂU ĐỒ 1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2007 – 2009

BẢNG 2 . KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH QUA 3 NĂM TỪ 2007 – 2009 Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng của chi nhánh ngân hàng)

So sánh 2007 2008 2009 2008-2007 2009-2008 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền % Số tiền % 1. Vốn huy động 300.431 75,32 342.752 79,12 580.508 68,96 42.321 14,09 237.756 69,37 TG TCKT, dân cư 246.474 82,04 260.501 76,00 443.707 76,43 14.027 5,69 183.206 70,33 TG các TCTD khác 36.773 12,24 59.307 17,30 113.857 19,61 22.534 61,28 54.550 91,98 Phát hành GTCG 17.184 5,72 22.944 6,70 22.944 3,95 5.760 33,52 - -

2. Vốn điều chuyển từ hội sở 98.438 24,68 90.426 20,88 261.293 31,04 -8.012 -8,14 170.867 188,96

Nguồn vốn của chi nhánh được cấu tạo bởi 2 nguồn chính: vốn huy động và vốn điều chuyển từ hội sở NHPN, trong đó vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Ngân hàng luôn mở rộng quy mô do tổng nguồn vốn huy

động của chi nhánh Cần Thơ liên tục tăng qua các năm dù năm 2008 tốc độ tăng

có chậm hơn so với năm 2009 (bảng 2). Năm 2008 tổng nguồn vốn chỉ tăng 8,6% so với năm 2007, tuy tăng ít nhưng trong điều kiện kinh tế khó khăn đó mà vốn

huy động của chi nhánh Cần Thơ vẫn rất khả quan do có nhiều chương trình

khuyến mãi và ưu đãi đối với khách hàng nên thu hút được lượng vốn lớn, chứng tỏ ngân hàng kinh doanh có hiệu quả. Đặc biệt năm 2009 do hồi phục sau những khủng hoảng thì tổng nguồn vốn tăng 94,33% gần như tăng gấp đôi so với năm 2008. Nguyên nhân là do nhu cầu vốn trong những tháng đầu năm 2009 của các doanh nghiệp trong thời gian nước rút được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ nên lãi suất của chi nhánh không ngừng tăng nhằm cạnh tranh huy

động nguồn vốn. Điều đó chứng tỏ chiến lược tăng vốn của ngân hàng có hiệu

quả nên đẩy mạnh phát huy.

Nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua chủ yếu là từ nguồn vốn huy động vì ln chiếm trên 68% trong tổng nguồn vốn. Chứng tỏ uy tín của chi nhánh ngày càng cao trong lịng khách hàng. Tình hình huy động vốn của chi nhánh Cần Thơ tăng qua các năm, riêng năm 2009 là tăng vượt bậc hơn cả. Trong năm 2008 vốn huy động tăng ít như vậy là vì năm 2008 Việt Nam cũng khơng tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dù tốc độ

tăng ít nhưng khơng đáng lo ngại vì đây là tình hình chung của nền kinh tế, với

mức vốn huy động như thế này trong nền kinh tế năm 2008 thì đây là một thành

cơng đối với ngân hàng. Đặc biệt, nhờ vào những chính sách tiền tệ đúng đắn của

NHTW nên vốn huy động của năm 2009 tăng vượt bậc, tăng 69,37% so với năm 2008.

Trong số đó vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, khoản tiền gửi này có thể là tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn và không kỳ hạn…Nhưng dù sao khoản tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao là một thuận lợi lớn cho ngân hàng vì chi phí cho nguồn vốn này thấp. Phần vốn khác trong vốn huy động là từ tiền gửi của các TCTD và phát hành giấy tờ có giá. Hai khoản này dù chiếm tỷ trọng nhỏ

nhưng chi phí bỏ ra khơng phải là thấp và đang có xu hướng tăng. Để có thể phát

hành giấy tờ có giá thì ngân hàng phải đưa ra mức lãi suất cao hơn lãi suất trên thị trường để có thể hấp dẫn được khách hàng, do đó chi nhánh nên hạn chế gia

tăng khoản này và chi nhánh đã làm được điều đó bằng chứng cụ thể là vốn huy động từ phát hành GTCG năm 2009 không tăng so với năm 2008.

Ngồi vốn huy động thì ngân hàng cịn có nguồn vốn từ hội sở chuyển về.

Trong năm 2009 số vốn điều chuyển về đạt đến 261.293 triệu đồng chiếm tỷ

trọng đến 31,04% trong tổng nguồn vốn và tăng 188,96% so với năm 2008 đây là vấn đề đáng được quan tâm. Vốn điều chuyển dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng chi

phí huy động lại khá cao, muốn có được nguồn vốn điều chuyển từ hội sở ngân

hàng phải bỏ ra chi phí cao hơn chi phí của cùng khoản vốn huy động. Đây là

điều hầu hết các ngân hàng luôn muốn hạn chế. Tuy nhiên sự gia tăng tỷ trọng

của vốn điều chuyển và tỷ lệ so với năm trước là điều không nên quá lo lắng vì

sau năm 2008 nền kinh tế dần hồi phục, sức hút của dòng vốn kinh doanh là khá

mạnh nên vốn huy động không đủ đáp ứng. NHPN Chi nhánh Cần Thơ biết được

điều đó nên ln cân nhắc giữa chi phí và phần lợi nhuận mà nó mang lại và rất

thành cơng trong việc quản lý, bằng chứng là góp phần vào mang lại lợi nhuận

cho ngân hàng trong năm 2009.

Tóm lại, mặc dù có xu hướng giảm nhẹ về tỷ lệ nhưng nhìn chung nguồn vốn của chi nhánh vẫn tăng qua các năm nhờ vào các hình thức tiếp thị, tăng lãi suất huy động, nhân viên làm việc tích cực… Đây là điều đáng được khen ngợi

trong điều kiện kinh tế khá khó khăn của nước ta. Tuy vậy, ngân hàng chi nhánh

vẫn nên thận trọng trong mọi hoạt động của mình để có thể cạnh tranh và tồn tại lâu dài. Vốn huy động là cơ sở chính để ngân hàng có thể kinh doanh, đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với ngân hàng mà trong vốn huy động thì tiền gửi của TCKT và dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất nên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ

BẢNG 3. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO THỜI HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ DÂN CƯ TẠI CHI NHÁNH TỪ NĂM 2007 – 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng của chi nhánh ngân hàng)

Năm Chênh lệch 2008-2007 2009-2008 Chỉ tiêu 2007 Tỷ trọng (%) 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền %

1. Tiền gửi thanh toán 84.190 34,16 97.256 37,33 150.469 33,91 13.066 15,52 53.213 54,71

Không kỳ hạn 29.467 35,00 36.161 37,18 63.433 42,16 6.694 22,72 27.272 75,42 Có kỳ hạn 54.722 65,00 61.095 62,82 87.036 57,84 6.373 11,65 25.941 42,46

2. Tiền gửi tiết kiệm 162.284 65,84 163.245 62,67 293.238 66,09 961 0,59 129.993 79,63

Không kỳ hạn 56.148 34,60 59.763 36,61 97.401 33,22 3.615 6,44 37.638 62,98 Có kỳ hạn 106.136 65,40 103.482 63,39 195.837 66,78 -2.654 -2,50 92.355 89,25

Khoản tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiền gửi của các

TCKT & dân cư qua 3 năm (bảng 3), điều này chứng tỏ trong dân chúng vẫn còn

một lượng lớn tiền nhàn rỗi. Do đó NHPN chi nhánh Cần Thơ cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để nâng cao được lòng tin của khách hàng và huy động nguồn vốn này vì chi phí bỏ ra khá thấp mà lại tương đối ổn định. Trong đó TGTK có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng cao vì như các ngân hàng khác chi nhánh Cần Thơ

ln đưa ra mức lãi suất TGTK có kỳ hạn cao hơn so với lãi suất không kỳ hạn

nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản khi khách hàng rút vốn bất ngờ. Khoản tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng ít hơn vì thói quen khơng dùng tiền mặt ở nước ta vẫn

chưa cao, ngoài một số TCKT với 100% mục đích là thanh tốn tiền mua hàng

hóa thơng qua ngân hàng thì mở tài khoản TGTT khơng kỳ hạn. Số cịn lại cũng mở tài khoản TGTT nhưng có kỳ hạn để hưởng lãi suất cao hơn và chỉ thỉnh thoảng sử dụng để thanh toán.

Năm 2008, tổng tiền gửi TCKT & dân cư chỉ đạt mức 260.501 triệu đồng, tăng 14.027 triệu đồng (tăng 5,69%) so với năm 2007 do những khó khăn của

nền kinh tế có tác động khơng ít đến cơng tác huy động vốn của chi nhánh. Cụ thể:

Khoản TGTK tăng rất ít, chỉ 0,59% so với năm 2007. Trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn giảm 2,5%, cịn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn lại tăng 6,44%.

Nguyên nhân là trong năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát tăng làm

cho giá cả và chi phí cho tiêu dùng tăng, nguồn vốn đầu tư thiếu hụt nên nhu cầu gửi tiết kiệm và lượng tiền gửi tiết kiệm cũng giảm. Năm 2009 TGTK đạt

79,63% trong đó khoản TGTK có kỳ hạn ngắn là tăng nhanh nhất (89,25%) vì

tâm lý người dân lo sợ lạm phát sẽ trở lại khi lãi suất cạnh tranh giữa các ngân hàng không ngừng tăng cho đến cuối năm.

Ngược lại với tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán năm 2008 tăng khá cao, tăng 15,52%. Cả 2 khoản mục tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn và không kỳ

hạn đồng thời tăng nhưng tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn là tăng nhanh hơn hết cịn tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn tăng với tốc độ chậm hơn. Lý do của việc gia

tăng này là trong năm 2008 giá cả hàng hóa tăng đáng kể và ln biến động cộng

nên nhu cầu mở tài khoản tại ngân hàng cũng tăng theo (TGTT không kỳ hạn tăng 75,42%). 84.190 162.284 97.256 163.245 150.469 293.238 - 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm

1. Tiền gửi thanh toán 2. Tiền gửi tiết kiệm

BIỂU ĐỒ 2. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO HÌNH THỨC TẠI CHI

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng tmcp phương nam –chi nhánh cần thơ (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)