Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng tmcp phương nam –chi nhánh cần thơ (Trang 61 - 63)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh qua 3 năm (2007-2009)

4.2.4.1 Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế

Qua bảng 10: đối với thành phần kinh tế tư nhân thì việc vay vốn để kinh doanh hay bổ sung nguồn vốn kinh doanh thì đều có các phương án cụ thể. Do đó cán bộ tín dụng có thể kiểm tra chặt chẽ nên chất lượng của các khoản vay ln

BẢNG 10. TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI CHI NHÁNH QUA 3 NĂM TỪ 2007 - 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng của chi nhánh ngân hàng)

Năm So sánh

2007 2008 2009 2008-2007 2009-2008

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

1. Kinh tế tư nhân - - - - - - -

Ngắn hạn - - - - - - - Trung, dài hạn - - - - - - - 2. Kinh tế cá thể 4.025 4.110 4.010 85 2,11 -100 -2,43 Ngắn hạn 2.903 3.370 3.273 467 16,09 -97 -2,88 Trung, dài hạn 1.122 740 737 -382 -34,05 -3 -0,41 Tổng cộng 4.025 4.110 4.010 85 2,11 -100 -2,43

Đối với thành phần kinh tế cá thể: Nợ xấu của chi nhánh tập trung ở thành

phần này, trong đó chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. Năm 2008 nợ xấu so với

năm 2007 tăng 2,11%, ứng với đạt mức là 4.110 triệu đồng. Nguyên nhân: trong năm 2007 các khách hàng cá nhân vay vốn chủ yếu là để tiêu dùng như mua sắm

vật dụng trong nhà, mua xe hoặc mua bán nhỏ lẻ…mà khơng có bất kỳ nguồn thu nhập nào khác ngoài lương để trả nợ cho ngân hàng. Trong khi đó cán bộ tín dụng cũng khá chủ quan và lơi lỏng trong khâu thẩm định vì chỉ cần khách hàng có giấy chủ quyền nhà ở, đất ở làm tài sản đảm bảo là có thể được vay vốn. Đồng thời trong năm 2007 giá nhà và đất bị giảm liên tục và bị đóng băng nên việc phát mãi tài sản gặp nhiều khó khăn khiến cho nợ xấu khá cao. Sang năm 2008

dù chi nhánh đã khắc phục được tình trạng lơi lỏng, chủ quan cùng với sự cảnh

giác cao là thu hồi trước những khoản nợ được cho là có vấn đề nhưng tình hình nợ xấu cũng không được cải thiện là mấy chủ yếu là vì nền kinh tế trong năm 2008 rất ảm đạm, mọi công việc kinh doanh hầu như lỗ lã nên khả năng chi trả là rất thấp khiến nợ xấu tăng thêm. Đối với tất cả các ngân hàng nợ xấu là điều không thể tránh khỏi và luôn tồn tại, chỉ có điều là ngân hàng có thể hạn chế nó thấp đến mức nào. Đối với chi nhánh cũng vậy nợ xấu năm 2009 là 4.010 triệu

đồng, giảm 100 triệu đồng, tức giảm 2,43% so với cùng kỳ năm 2008. Riêng trong năm 2009 tình hình kinh tế ổn định hơn và chi nhánh cũng nâng cao cảnh giác hơn đối với các khoản vay nên nợ xấu có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng tmcp phương nam –chi nhánh cần thơ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)