4.4.2.1. Quản lý, giám sát và cải tạo các chợ ựã ựược dự án VAHIP ựầu tư
để ựảm bảo ựúng mục tiêu dự án, chắnh quyền cơ sở cần tăng cường giám sát việc quản lý và sử dụng các phương tiện và thiết bị do dự án cung cấp ựể có các biện pháp khắc phục, chấn chỉnh kịp thời; bên cạnh ựó cần giám sát chặt chẽ việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học tại các chợ theo các tiêu chắ ựánh giá ựã quy ựịnh. Dưới ựây là một số ựề xuất nhằm khắc phục các tồn tại, thiếu sót tại khu vực kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung trong các chợ ựược ựiều tra:
- Cải tạo một số hạng mục xây lắp và thiết bị:
Các hạng mục xây lắp
Ưu tiên cải tạo, nâng cấp nền và hệ thống cấp, thoát nước ở tất cả các chợ chưa ựáp ứng yêu cầu, nhằm ựảm bảo thuận lợi cho người sử dụng và ựảm bảo nước thải ựược thu gom toàn bộ vào hệ thống rãnh thoát nước và hố ga.
Ưu tiên 1. Cải tạo nềnvà rãnh thoát nước
Khu vực bán gia cầm sống: dù thiết kế kiểu nào (lồng, sàn hoặc sạp), nền chợ phải có ựộ dốc, có ranh giới giữa khu sạch và khu bẩn, có rãnh thoát nước trên nền và có họng thu nước vào ựường thoát nước chung của chợ; ựảm bảo nước ựược thu vào rãnh thoát nước, không chảy lênh láng khắp chợ khi vệ sinh, nhằm tránh người ựi lại dẫm vào nước thải, mang mầm bệnh ra ngoài chợ.
Ưu tiên 2. Bổ sung hệ thống cung cấp nước sạch ựể phục vụ vệ sinh cá nhân
Sửa lại ựường cấp nước, thay các vòi nước bị hỏng và lắp thêm vòi nước vào xung quanh tường phắa trên rãnh thoát nước (ắt nhất có 2 vòi nước/chợ) ựể tạo ựiều kiện cho mọi người vệ sinh tay chân và dày dép sau khi tiếp xúc với gia cầm.
Bố trắ lại ựường vào khu rửa xe, bố trắ các vòi nước ở nơi thuận tiện cho người qua lại, sử dụng.
Ngoài hai vấn ựề ưu tiên trên, cần bổ sung thêm mái che, máng hứng nước mưa (nhiều chợ gặp phải); lát gạch thêm tại các khu vực xung quanh ựể mở rộng khu vực bán gia cầm trong các dịp lễ tết và các ngày chợ phiên (chợ Thượng, chợ Sóc).
Các hạng mục thiết bị
Ưu tiên 1. Nâng cấp hệ thống lồng sàn tại một số chợ
Tham khảo thêm ựể thiết kế, chỉnh sửa lại các lồng nhốt gia cầm ựể phù hợp cho người kinh doanh tại các chợ có giết mổ trong cùng khu vực. Thiết kế lồng sàn ựể có ranh giới khu sạch và khu bẩn, người mua gia cầm sẽ ựứng bên ngoài sạp hàng, không tiếp xúc trực tiếp với phân và nước thải.
Các lồng nhốt gia cầm ựã cung cấp trong giai ựoạn trước:
đối với các chợ có lồng thiết kế chưa phù hợp với gia cầm thịt có thể cải tiến ựể nhốt gia cầm giống, hoặc ựể nhốt gia cầm dự trữ ở phắa sau hoặc ựặt dưới sạp hàng.
Các lồng và sàn gia cầm làm bằng tre, gỗ; chất lượng kim loại kémẦcần thay bằng sàn kim loại hoặc nhựa. đối với các lồng, sàn bị hỏng cần sửa lại (vắ dụ cưa thấp chân xuống, hàn lại các mối hàn, thay nan bị gãyẦ).
Mua bổ sung sàn nhựa (loại nhựa cứng, chân cao khoảng 15-20cm) ựể sử dụng linh hoạt cho cả các hộ kinh doanh cố ựịnh và kinh doanh không thường xuyên (trong dịp lễ tết hoặc ngày chợ phiên).
Ưu tiên 2 . Kiểm kê và ựánh giá lại toàn bộ thiết bị vệ sinh ựể sửa chữa, cung cấp thêm hoặc ựiều chuyển cho hợp lý
đối với các dụng cụ, thiết bị hỏng hóc, Ban quản lý chợ cần có trách nhiệm sửa chữa và phải có biện pháp bảo quản ựể tránh thất thoát (có khóa ựể xắch xe rác, thùng rácẦ).
điều chuyển các thiết bị không cần sử dụng như thùng ựựng rác ở một số chợ (ựựng trực tiếp vào xe chở rác) ựến các chợ cần thiết sử dụng.
Cơ quan Thú y cần cung cấp thuốc sát trùng hoặc Ban quản lý chợ cần có kế hoạch mua ựể ựảm bảo chợ ựược vệ sinh, sát trùng thường xuyên.
Ngoài các ưu tiên trên, ựối với các chợ bán gia cầm sống có giết mổ gia cầm như ở Thái Bình, chắnh quyền hoặc tự các hộ kinh doanh cần ựầu tư một số thiết bị phục vụ giết mổ gia cầm như giàn nước nóng năng lượng mặt trời, máy vặt lông, bàn inoxẦựể ựảm bảo giết mổ an toàn, vệ sinh.
4.4.2.2. Chắnh sách quản lý
Tăng cường hướng dẫn các ựịa phương thực hiện nghiêm túc, ựầy ựủ các quy ựịnh về ựiều kiện kinh doanh, giết mổ gia cầm và kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc ựộng vật. Có chế tài xử phạt nghiêm, ựịa phương, ựơn vị nào không thực hiện triệt ựể, còn tình trạng giết mổ bừa bãi, ựịa phương, ựơn vị ựó phải chịu trách nhiệm.
Thành lập các ựoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh, huyện ựể giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
4.4.2.3. Chắnh sách huy ựộng vốn
Thực hiện chắnh sách mở, bình ựẳng ựể nhiều thành phần kinh tế tham gia trong lĩnh vực xây dựng cơ sở kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung.
Tạo hành lang pháp lý thông thoáng ựể các nhà ựầu tư có thể vay vốn với lãi suất ưu ựãi, kêu gọi các doanh nghiệp tham gia ựầu tư.
Có thể tổ chức chuỗi cung ứng bằng hình thức liên kết chặt chẽ giữa người chăn nuôi với các cơ sở/hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm dưới dạng tham gia cổ phần.
4.4.2.4. đào tạo cán bộ thú y và các hộ kinh doanh, giết mổ
Cử các cán bộ ựịa phương ựang ựảm nhận công tác kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm và vệ sinh thú y theo học các khóa ựào tạo, tập huấn nâng cao trình ựộ chuyên môn và nghiệp vụ công tác.
Tổ chức các lớp tập huấn chuyên ựề kỹ thuật và an toàn thực phẩm cho các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm.
Khuyến khắch các doanh nghiệp, cá nhân lập quỹ ựào tạo nguồn nhân lực, chi phắ ựào tạo của doanh nghiệp, cá nhân ựược tắnh vào chi phắ hợp lý làm căn cứ xác ựịnh thu nhập chịu thuế thu nhập cho họ.
4.4.2.5. Vận ựộng, tuyên truyền
UBND tỉnh cần hỗ trợ kinh phắ trong công tác tuyên truyền nhân dân thực hiện tiêu thụ các sản phẩm giết mổ, có ựóng dấu của cơ quan thú y, có bao bì, nhãn hiệu và có xuất xứ từ các cơ sở giết mổ ựảm bảo an toàn.
Vận ựộng các hộ kinh doanh thực hiện kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung theo khu vực quy ựịnh và thực hiện ựầy ựủ các quy trình, kỹ thuật ựảm bảo an toàn thực phẩm và an toàn sinh học.
Ban quản lý dự án cần tiếp tục tổ chức tập huấn và tuyên truyền mục ựắch của dự án và các biện pháp an toàn sinh học trong buôn bán, vận chuyển và giết mổ gia cầm, ựặc biệt quy trình vệ sinh, sát trùng nhằm ựảm
bảo ngăn ngừa sự lây lan dịch bệnh. Ở một số chợ chưa treo bảng nội quy hoặc treo tại vị trắ khó quan sát, Ban quản lý chợ cần niêm yết bảng nội quy về kinh doanh, vận chuyển và giết mổ gia cầm an toàn sinh học ở nơi dễ quan sát.
4.4.2.6. Giải pháp về thị trường
Cần quản lý chặt chẽ các ựịa ựiểm buôn bán gia cầm cũng như thịt thành phẩm. Cán bộ thị trường phối hợp với cán bộ thú y ựể xử lý ựối với trường hợp buôn bán sản phẩm chăn nuôi không rõ nguồn gốc, chưa ựược kiểm dịch nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho các sản phẩm thịt từ cơ sở giết mổ tập trung có vị trắ trong thị trường.
Cương quyết xử phạt và cấm bán hàng ựối với các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm ngoài khu vực kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung ựã quy ựịnh. Xây dựng và mở rộng mô hình liên kết theo chuỗi giữa các cơ sở kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung với các cơ sở cung cấp thức ăn chăn nuôi, các trang trại chăn nuôi theo hợp ựồng kinh tế lâu dài.
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung của dự án VAHIP hỗ trợ tại tỉnh Thái Bình là mô hình ựầu tư phù hợp. Việc vận dụng mô hình trên ựịa bàn tỉnh có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Nó ựem lại hiệu quả kinh tế và lợi ắch cho người chăn nuôi gia cầm cũng như người tiêu dùng; kiểm soát ựược nguồn gốc của sản phẩm, thực hiện ựược các biện pháp vệ sinh thú y và kinh doanh, giết mổ an toàn sinh học, góp phần ựảm bảo an toàn thực phẩm và có tác dụng then chốt trong công tác phòng chống dịch cúm gia cầm.
2. Các hoạt ựộng hỗ trợ kinh doanh, giết mổ gia cầm an toàn sinh học ựã ựược dự án VAHIP ựầu tư kịp thời, ựầy ựủ. Các hạng mục xây lắp, cung cấp trang thiết bị vận hành và công tác tuyên truyền, tập huấn thay ựổi hành vi do dự án ựầu tư hỗ trợ là cần thiết cho việc kinh doanh, giết mổ gia cầm an toàn sinh học; tuy nhiên trong quá trình triển khai còn tồn tại một số hạn chế. Việc thiết kế, bố trắ một số hạng mục xây lắp và trang thiết bị cung cấp chưa phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng, vận hành mô hình (khu rửa xe, lồng nhốt gia cầm chưa ựược thiết kế phù hợp; vòi nước rửa tay chưa ựủ và bố trắ chưa thuận tiện cho người sử dụng; mái che thiết kế cao, không có máng hứng nước mưa; rãnh thoát nước ở hầu hết các chợ chưa có họng thu rác...). Hầu hết các chợ không sử dụng thường xuyên máy phun nước cao áp, máy phun thuốc sát trùng; không thường xuyên cọ rửa khu vực kinh doanh và phương tiện vận chuyển gia cầm dẫn tới tình trạng mất vệ sinh trong khu vực kinh doanh, giết mổ gia cầm. Số người tham gia kinh doanh tại một số chợ luôn thay ựổi, trong khi công tác tuyên truyền, vận ựộng về mục tiêu và ý nghĩa của các biện pháp kinh doanh, giết mổ an toàn sinh học không thường xuyên. Công tác quản lý, giám sát thực hiện dự án và vận hành chợ của ựịa phương, Ban quản lý chợ, ựặc biệt là Ban quản lý dự án cấp tỉnh chưa hiệu
quả; không thường xuyên ựôn ựốc và giám sát thực hiện các biện pháp an toàn sinh học theo hướng dẫn.
3. Qua ựánh giá thực trạng áp dụng mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung theo dự án VAHIP trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, ựề tài ựã chỉ ra những ựiều phù hợp, chưa phù hợp trong công tác quản lý, triển khai các hạng mục ựầu tư về hạ tầng, trang thiết bị vận hành mô hình bằng các minh chứng cụ thể. đồng thời luận văn ựã ựưa ra các nhóm giải pháp (Quản lý, giám sát và cải tạo các chợ ựã ựược dự án VAHIP ựầu tư; Chắnh sách về quản lý, huy ựộng vốn và ựào tạo; Công tác vận ựộng, tuyên truyền và giải pháp về thị trường) nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế ựể ựịnh hướng nhân rộng mô hình.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Chắnh quyền ựịa phương
- Cần chấn chỉnh ngay công tác quản lý, vận hành khu vực kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung ựã ựược ựầu tư.
- Tăng cường chỉ ựạo và thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh về thú y tại các chợ.
- đối với các thiết bị không ựược sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả, cần có kế hoạch ựiều chuyển cho các chợ khác ựể sử dụng có hiệu quả.
- Bố trắ ngân sách ựịa phương ựể bảo dưỡng, cải tạo các hạng mục xây lắp, các trang thiết bị tại khu vực kinh doanh, giết mổ gia cầm tại các chợ sau khi dự án kết thúc.
- Có chắnh sách mở, bình ựẳng khuyến khắch nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựng cơ sở kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung.
- Nhân rộng mô hình ra các ựịa phương khác của tỉnh. Tuyên truyền, vận ựộng nhân dân cam kết tham gia kinh doanh, giết mổ và sử dụng sản phẩm gia cầm an toàn sinh học.
5.2.2. Ban quản lý dự án VAHIP
- Tiếp tục hỗ trợ kinh phắ ựể cải tạo các chợ chưa ựáp ứng yêu cầu. - Hỗ trợ ựầu tư mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại chợ ra các ựịa phương khác.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác triển khai dự án tại các ựịa phương, ựặc biệt là các hạng mục xây lắp và cung cấp, sử dụng các trang thiết bị.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Một số hình ảnh về kinh doanh, giết mổ gia cầm tại các chợ trước khi dự án VAHIP ựầu tư hỗ trợ
1. Giết mổ gia cầm tại một góc chợ (thiếu nguồn nước sạch, không có hệ thống thoát nước thải....).
Phụ lục 2. Một số hình ảnh về mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ do dự án VAHIP ựầu tư hỗ trợ
1. Bảng hiệu khu vực kinh doanh gia cầm sống tại chợ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Ngô Văn Bắc (2007), đánh giá sự ô nhiễm vi khuẩn ựối với thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội ựịa tại một số cơ sở giết mổ ở Hải Phòng -
Giải pháp khắc phục. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đHNN Hà Nội.
2. Vũ Thành Chung (2011), Thực trạng hoạt ựộng giết mổ gia súc, gia cầm và ựề
xuất giải pháp quản lý quy hoạch các cơ sở giết mổ theo hướng tập trung trên ựịa
bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, đHNN
Hà Nội.
3. đoàn Thị Bắch Diệp (2010), Quản lý nhà nước về các cơ sở giết mổ trên ựịa bàn
thành phố Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, đHNN Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006), Khảo sát thực trạng hoạt ựộng giết mổ, một số
chỉ tiêu vi sinh vật nhiễm trong thịt lợn nơi giết mổ và bán tại chợ thuộc quận Long
Biên Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đHNN Hà Nội.
5. đinh Quốc Sự (2005), Thực trạng hoạt ựộng giết mổ gia súc trong tỉnh, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ trên ựịa bàn thị xã Ninh Bình - tỉnh Ninh
Bình. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đHNN Hà Nội.
6. Dương Thị Toan (2008), Khảo sát thực trạng hoạt ựộng giết mổ gia súc, gia cầm, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang
và một số huyện lân cận. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, đHNN Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 61/2010/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2010 Quy ựịnh ựiều kiện vệ sinh thú y ựối với cơ sở giết mổ gia cầm.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 14/2011/TT- BNNPTNT ngày 29/3/2011 Quy ựịnh việc kiểm tra, ựánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.
9. Cục Thú y (2011), Báo cáo giao ban trực tuyến về thực trạng hệ thống giết mổ và
10. Dự án LIFSAP (2013), Báo cáo nghiên cứu về kế hoạch tổng thể nhằm nâng
cao năng lực giết mổ gia súc cấp tỉnh của dự án LIFSAP.
11. Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011.
12. Thủ tướng Chắnh phủ (2005), Nghị ựịnh số 33/2005/Nđ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 Quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Pháp lệnh Thú y.
13. Thủ tướng Chắnh phủ (2005), Chỉ thị số 30/2005/CT-TTG ngày 26/9/2005 Tăng
cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo ựảm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tài liệu nước ngoài
14. Andrew W (1992), Manual of food quality control microbiological anlysis,