Thực trạng áp dụng các biện pháp an toàn sinh học tại khu kinh doanh,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 76 - 91)

doanh, giết mổ gia cầm tập trung

Song song với việc hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng và thiết bị, dự án ựã tổ chức một số lớp tập huấn cho kiểm dịch viên, ban quản lý chợ và các hộ kinh doanh, vận chuyển và giết mổ gia cầm về các biện pháp an toàn sinh học trong buôn bán, giết mổ gia cầm.

Nhìn chung, sau khi ựược nâng cấp, công tác quản lý và thực hiện các biện pháp an toàn sinh học tại các chợ ựã ựược cải thiện rõ rệt. Thành công lớn nhất của dự án là ựã tập trung ựược các hộ kinh doanh gia cầm sống vào một khu vực trong chợ; gia cầm ựã ựược nhốt trên lồng; công tác vệ sinh, thu gom rác thải, rửa nền, sàn ựã ựược thực hiện thường xuyên hơn, tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học còn

nhiều hạn chế. Hạn chế lớn nhất là các các phương tiện vận chuyển gia cầm chưa ựược vệ sinh, sát trùng trước khi ra khỏi chợ.

Tình trạng áp dụng các biện pháp ATSH tại các chợ ựược nâng cấp thể hiện qua bảng 4.3 như sau:

Bảng 4.3. Kết quả ựánh giá tình trạng chấp hành các biện pháp ATSH khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

Số chợ ựạt Lỗi nhẹ Lỗi nặng TT Chỉ tiêu Tổng số chợ SL % SL % SL % 1

Các hộ kinh doanh tuân thủ tập trung gia cầm tại một khu vực

7 6 85,71 1 14,28 0 0

2 Quy mô gia cầm trung bình

hàng ngày/phiên 7 6 85,71 1 14,28 0 0

3 Gia cầm không tiếp xúc trực

tiếp với nền 7 4 57,14 3 42,85 0 0

4 Gia cầm ựược kiểm dịch 7 5 71,42 2 28,57 0 0

5

Thường xuyên rửa và phun thuốc khử trùng sau mỗi buổi họp chợ

7 2 28,57 5 71,42 0 0

6

Rửa và phun thuốc sát trùng phương tiện trước khi rời khỏi chợ

7 0 0 5 71,42 2 28,57

7

Tập huấn an toàn sinh học và thay ựổi hành vi cho người kinh doanh buôn bán gia cầm

7 6 85,71 1 14,28 0 0

- 85,71% số chợ có bán gia cầm ựã tập trung các hộ kinh doanh gia cầm vào một khu vực. Riêng chợ Nam Trung huyện Tiền Hải còn lác ựác một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thỉnh thoảng có 1 vài con gia cầm mang ra ngay ựầu cổng chợ bán, thay vì phải vào nơi bán tập trung gia cầm của chợ.

- 85,71% số chợ có lượng gia cầm trung bình hàng ngày/phiên >300 con. đặc biệt ở một số chợ, trong ngày chợ phiên hoặc lễ tết, số gia cầm kinh doanh tại chợ có nơi lên tới hàng nghìn con (chợ đề Thám, TP Thái Bình). Ngược lại, có 14,28% số chợ (1/7 chợ) có số gia cầm <300 con/ngày (Chợ Quỳnh Trang huyện Quỳnh Phụ). Phần lớn các chợ ở Thái Bình bán cả gia cầm thịt, thủy cầm và gia cầm giống trong một khu vực; nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh từ gia cầm lớn sang gia cầm giống là tiềm ẩn ở các chợ này.

- 57,14% số chợ có gia cầm ựược bán trên lồng sàn hoặc sạp. Tuy nhiên, do thiếu lồng hoặc lồng ựược thiết kế chưa phù hợp hoặc do thói quen bán gia cầm trên nền, hiện tượng bày bán gia cầm trên ựường ựi, bán trực tiếp dưới nền chợ, trên mặt cống rãnh, gây hiện tượng mất vệ sinh còn phổ biến ở hầu hết các chợ trong các ngày lễ tết hoặc ngày chợ phiên.

Qua quan sát thực tế, phần lớn các chợ không có ựường phân cách giữa khu bẩn (phắa dưới các lồng gia cầm) và khu sạch (lối ựi lại của khách hàng); phân gia cầm ựược thải trực tiếp xuống nền chợ. Trong khi ựó, dày dép và phương tiện vận chuyển ra vào chợ không ựược vệ sinh, sát trùng trước khi ra khỏi chợ. Như vậy, mặc dù chợ ựã ựược nâng cấp nhưng chưa ựáp ứng mục tiêu của dự án.

- 71,42% số chợ có gia cầm ựược kiểm dịch, gia cầm bệnh và chết ựược tiêu hủy theo quy ựịnh của thú y. Tuy nhiên, vẫn có 28,57% số chợ có gia cầm ựược kiểm dịch nhưng không triệt ựể.

- Chỉ có 28,57% số chợ thường xuyên rửa và phun thuốc khử trùng sau mỗi buổi họp chợ, trong khi phần lớn các chợ (71,42%) chỉ thu gom rác thải, nhưng việc cọ rửa và phun thuốc sát trùng chưa thường xuyên (do thiếu ý thức, ựôi khi do thiếu thuốc sát trùng). Nhiều chợ có thùng rác, có xe chở rác nhưng rác vẫn không ựược thu gom triệt ựể.

Về xử lý rác thải, hầu hết các chợ không có cam kết môi trường hoặc chưa ựược cơ quan quản lý môi trường kiểm tra và hướng dẫn xử lý theo quy ựịnh. Chất thải từ gia cầm ựược thu gom vào một khu vực trong chợ hoặc ựể trực tiếp trên xe chở rác rồi ựược ựưa vào bãi rác chung của ựịa phương ựể xử lý. Ngược lại, chất thải lỏng ựược thu gom vào bể biogas rồi ựổ trực tiếp ra môi trường bên ngoài. đây là tình trạng chung của hầu hết các chợ ựịa phương hiện nay.

- Không có chợ nào thường xuyên rửa và phun thuốc sát trùng các phương tiện trước khi rời khỏi chợ; phần lớn (71,42%) các chợ thỉnh thoảng có cọ rửa và phun thuốc khử trùng phương tiện, nhưng không triệt ựể hoặc chưa ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Có 2 chợ, chiếm 28,57% (chợ Mễ huyện Vũ Thư và chợ đề Thám TP Thái Bình) không thực hiện rửa và phun thuốc sát trùng phương tiện trước khi rời khỏi chợẦ

Hình 4.4. Máy bơm cao áp và bình phun thuốc sát trùng ắt ựược sử dụng

- Tập huấn an toàn sinh học và thay ựổi hành vi cho người kinh doanh buôn bán gia cầm: mặc dù có tới 85,71% số chợ có các hộ kinh doanh gia cầm trong chợ ựược tập huấn an toàn sinh học nhưng hầu hết các chợ chưa tập huấn ựầy ựủ. Qua phỏng vấn, nhận thức của Ban quản lý chợ và người kinh doanh về ATSH còn rất hạn chế, ựặc biệt là quy trình vệ sinh sát trùng.

4.3.4. Kết quả ựánh giá mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

để ựánh giá khách quan về tắnh khả thi của dự án và chất lượng, tắnh phù hợp của các hạng mục xây lắp cũng như các trang thiết bị do dự án cung cấp, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ thuộc Ban quản lý chợ, hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm và khách hàng tại chợ thông qua bảng câu hỏi ựược chuẩn bị sẵn. Trong số 7 chợ tiến hành ựiều tra, nghiên cứu, chúng tôi chọn ngẫu nhiên mỗi chợ 10 người thuộc các ựối tượng khác nhau ựể tiến hành phỏng vấn. Kết quả ựược trình bày qua từng nội dung cụ thể dưới ựây:

4.3.4.1. Về hạng mục ựầu tư xây lắp

Kết quả phỏng vấn ựại diện Ban quản lý chợ, một số hộ kinh doanh và khách hàng tại các chợ ựược thể hiện tại bảng 4.4 cho thấy, trong số 9 hạng mục ựầu tư xây lắp (lát nền, hệ thống thoát nước, mái che, tường bao quanh, khu rửa xe, bể phốt/biogas, hệ thống cấp nước,vòi nước rửa tay và nguồn ựiện) ựược hỏi ý kiến của 70 người tại 7 chợ, cho kết quả khác nhau:

Bảng 4.4. Kết quả ựánh giá chất lượng các hạng mục ựầu tư xây lắp tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

Tỷ lệ trả lời (%) TT Hạng mục ựầu tư Số người ựược phỏng vấn Cần thiết/ hữu ắch Phù hợp/tiện dụng Chất lượng tốt Không quan tâm/không biết 1 Lát nền 70 85,71 75,71 74,28 4,28 2 Hệ thống thoát nước 70 92,85 85,71 85,71 2,85 3 Mái che 70 90,00 80,00 78,57 0

4 Tường bao quanh 70 81,42 78,57 74,28 7,14

5 Khu rửa xe 70 72,85 72,85 71,42 10,00

6 Bể phốt/Biogas 70 80,00 78,57 78,57 5,71

7 Hệ thống cấp nước 70 88,57 88,57 78,57 4,28

8 Vòi nước rửa tay 70 74,28 74,28 72,85 11,42

9 Nguồn ựiện 70 91,42 91,42 92,85 0

- Hạng mục xây lắp hệ thống thoát nước có tới 65/70 người ựược hỏi ý kiến cho rằng cần thiết/hữu ắch ựầu tư hỗ trợ (chiếm tỷ lệ 92,85%), ựây là hạng mục chiếm tỷ lệ cao nhất về sự cần thiết và hữu ắch ựầu tư. Trong khi ựó hạng mục khu rửa xe chiếm tỷ lệ thấp nhất 72,85% (51 ý kiến) về sự cần thiết/hữu ắch. Tuy nhiên, xét về tổng thể toàn bộ các hạng mục ựầu tư xây lắp, thì tỷ lệ ý kiến cho rằng cần thiết/hữu ắch ựầu tư các hạng mục này là tương ựối cao (80,00%-92,85%), duy chỉ có 2 hạng mục là khu rửa xe và vòi nước rửa tay là thấp hơn, nhưng cũng ựạt 72,85%-74,28%. điều này cũng dễ hiểu khi mô hình kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung ựược ựầu tư xây dựng thay thế cho các túp lều buôn bán gia cầm tạm bợ, ẩm thấp trước ựây, nơi mà họ thường xuyên phải chứng kiến hoạt ựộng giết mổ nhếch nhác, thiếu thốn nguồn nước sạch và phải ựi lại mua bán gia cầm trên các lối ựi lầy lội giữa bùn ựất và chất thải gia cầm.

- đối với sự phù hợp/tiện dụng, nguồn ựiện ựược 64/70 người ựược hỏi cho rằng phù hợp/tiện dụng, chiếm tỷ lệ cao nhất (91,42%). Tỷ lệ thấp nhất về sự phù hợp/tiện dụng vẫn dành cho hạng mục khu rửa xe (51 ý kiến, 72,85%). Từ kết quả này, một lần nữa khẳng ựịnh thêm cho kết quả ựiều tra thực trạng các hạng mục xây lắp, 3 khu rửa xe của các chợ này thiết kế chưa phù hợp (khu rửa xe ở cuối chợ hoặc không có ựường cho xe máy lên khu rửa xe...), 01 chợ chưa có ựường nước vào khu rửa xe.

- Về chất lượng các hạng mục: hạng mục có chất lượng cao nhất là nguồn ựiện, 65/70 ý kiến cho biết (92,85%), hạng mục có chất lượng thấp nhất vẫn là khu rửa xe, chỉ có 50 ý kiến (71,42%). Tuy nhiên cũng có 3 hạng mục có chất lượng công trình nhỉnh hơn so với khu rửa xe, nhưng cũng cho thấy chất lượng công trình chưa ựáp ứng yêu cầu là: vòi nước rửa tay (72,85%), tường bao quanh và lát nền (74,28%); kết quả này phù hợp với báo cáo thực trạng các hạng mục ựầu tư xây lắp: khu vực vòi rửa tay không có nước thường xuyên hoặc bị mất vòi rửa; tường bao quanh thì xây thấp quá hoặc cao quá; nền thì bong dộp, ựọng nước...

- Trong số 70 người ựược hỏi ý kiến tại 7 chợ, cũng có tỷ lệ nhất ựịnh số người không quan tâm hoặc không biết gì về một số hạng mục xây lắp tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung và dĩ nhiên họ cũng không quan tâm ựến việc có cần thiết hay không, có phù hợp hay không của các hạng mục ựó; cao nhất là 2 hạng mục vòi nước rửa tay (8 người, 11,42%) và khu rửa xe (7 người, 10,00%).

4.3.4.2. Về trang thiết bị ựầu tư

Kết quả phỏng vấn ựược thể hiện tại ựồ thị 4.3 và bảng 4.5 cho thấy, trong số 7 hạng mục trang thiết bị ựầu tư (lồng nhốt gia cầm, máy bơm nước, bình bơm thuốc sát trùng, máy phun nước cao áp, thùng rác, xe chở rác và bảo hộ lao ựộng) ựược hỏi ý kiến của 70 người tại 7 chợ, cho kết quả như sau:

đồ thị 4.3. Kết quả ựánh giá chất lượng trang thiết bị ựầu tư tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

Bảng 4.5. Kết quả ựánh giá chất lượng trang thiết bị ựầu tư tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

Tỷ lệ trả lời (%) TT Trang thiết bị Số người ựược phỏng vấn Cần thiết/ hữu ắch Phù hợp/tiện dụng Chất lượng tốt Không quan tâm/không biết 1 Lồng nhốt gia cầm 70 94,28 75,71 75,71 0

2 Máy bơm nước 70 87,14 87,14 87,14 4,28

3 Bình bơm thuốc sát trùng 70 84,28 84,28 81,42 2,85

4 Máy phun nước cao áp 70 88,57 88,57 88,57 0

5 Thùng rác 70 78,57 78,57 78,57 5,71

6 Xe chở rác 70 90,00 90,00 90,00 5,71

7 Bảo hộ lao ựộng 70 78,57 78,57 85,71 10,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

- Lồng nhốt gia cầm nhận ựược 66 ý kiến (94,28%) cho rằng cần thiết ựầu tư và hữu ắch khi sử dụng, ựây là tỷ lệ cao nhất về sự cần thiết/hữu ắch của các trang thiết bị do dự án trang bị; tuy nhiên lồng nhốt gia cầm lại chiếm tỷ lệ thấp nhất về sự phù hợp/tiện dụng; có 17 người (24,28%) cho biết lồng nhốt gia cầm thiết kế chưa phù hợp và chất lượng kém vì lồng thiết kế nhỏ, kắch thước các lan thưa làm cho gia cầm nhỏ bị lọt chân, lồng làm bằng chất liệu kém, nên mới cung cấp ựã hoen gỉ và ựứt các mối hàn.

- Hai thiết bị có tỷ lệ thấp nhất về sự cần thiết/hữu ắch là: thùng rác và bảo hộ lao ựộng (55 ý kiến, 78,57%) và (55 ý kiến, 78,57%) cũng là tỷ lệ về sự phù hợp, tiện dụng của thiết bị này. Khi khảo sát thực tế cho chúng tôi thấy, phần ựa các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm và ngay cả cán bộ ban quản lý chợ cũng không có thói quen sử dụng bảo hộ lao ựộng, các bảo hộ lao ựộng ựược dự án cung cấp vẫn ựược lưu giữ tại kho của chợ. đối với thùng ựựng rác, một số chợ không quen sử dụng vì họ thường sử dụng xe chở rác làm nơi chứa rác luôn, một số nơi khác thì họ thường xuyên thu dọn rác, chất thải ngay sau phiên chợ.

- Có 3 thiết bị (máy bơm nước, máy phun nước cao áp và xe chở rác)

nhận ựược từ 61-63 ý kiến (87,14%-90,00%) cho rằng cần thiết, hữu ắch và phù hợp, tiện dụng ựầu tư cho khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung; tuy nhiên có 3 người (4,28%) không quan tâm hay ựể ý ựến việc ựầu tư máy bơm nước và 4 người (5,71%) không quan tâm ựầu tư xe chở rác.

- Bình bơm thuốc sát trùng nhận ựược 59 ý kiến (84,28%) cho biết cần thiết ựầu tư và phù hợp/tiện dụng khi sử dụng; có 57 ý kiến (81,42%) cho rằng bình bơm ựạt chất lượng tốt; cũng có 2 người (2,85%) ựược phỏng vấn không quân tâm, không biết về thiết bị này.

4.3.4.3. Về nội dung, mục tiêu ựảm bảo an toàn sinh học

để ựánh giá nhận thức và sự quan tâm của người dân trong việc thực hiện các biện pháp ựảm bảo an toàn sinh học tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung, chúng tôi tiến hành phỏng vấn Ban quản lý chợ, các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm và khách hàng về sự cần thiết, tắnh phù hợp của việc áp dụng các biện pháp, kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Trong 6 nội dung cần thực hiện ựảm bảo an toàn sinh học (kinh doanh gia cầm tập trung tại một khu vực, gia cầm không tiếp xúc trực tiếp với nền, gia cầm ựược kiểm dịch, thường xuyên rửa và phun thuốc khử trùng sau mỗi buổi họp chợ, rửa và phun thuốc sát trùng phương tiện trước khi rời khỏi chợ,

tập huấn an toàn sinh học và thay ựổi hành vi cho người kinh doanh buôn bán gia cầm) ựược phỏng vấn 70 người tại 7 chợ, cho kết quả như sau:

Bảng 4.6. Kết quả ựánh giá về thực hiện ATSH tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

Tỷ lệ trả lời (%) TT Nội dung Số người ựược phỏng vấn Cần thiết/ hữu ắch Phù hợp/tiện dụng Không quan tâm/không biết

1 Kinh doanh gia cầm tập trung

tại một khu vực 70 90,00 90,00 7,14

2 Gia cầm không tiếp xúc trực

tiếp với nền 70 80,00 80,00 4,28

3 Gia cầm ựược kiểm dịch 70 92,85 92,85 4,28

4

Thường xuyên rửa và phun thuốc khử trùng sau mỗi buổi họp chợ

70 94,28 94,28 0

5

Rửa và phun thuốc sát trùng phương tiện trước khi rời khỏi chợ

70 81,42 81,42 5,71

6

Tập huấn an toàn sinh học và thay ựổi hành vi cho người kinh doanh buôn bán gia cầm

70 92,85 92,85 5,71

đồ thị 4.4. Kết quả ựánh giá về thực hiện ATSH tại khu kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ

- Nội dung thường xuyên rửa và phun thuốc khử trùng sau mỗi buổi họp chợ ựược ựông ựảo cán bộ ban quản lý chợ, hộ kinh doanh và người tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 76 - 91)