Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 44 - 48)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở ựồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ ựô Hà Nội 110 km về phắa ựông nam, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phắa tây nam. Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hải Dương ở phắa bắc, Hưng Yên ở phắa tây bắc, Hải Phòng ở phắa ựông bắc, Hà Nam ở phắa tây, Nam định ở phắa tây và tây nam. Phắa ựông là biển đông (vịnh Bắc Bộ). Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Thái Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Nền ựịa hình Thái Bình là ựồng bằng ựược hình thành cách ựây không lâu. đường bờ biển hiện nay chỉ mới ựược bồi ựắp trong vòng 100-200 năm trở lại ựây.

Thái Bình là một tỉnh ựồng bằng có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống ựông nam.

Tỉnh Thái Bình nằm trong ựồng bằng Bắc bộ, có ựặc ựiểm chung của ựồng bằng châu thổ, ựồng thời có những nét riêng. Nhìn chung ựất Thái Bình ựược bồi ựắp từ phù sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa. Trong ựó vai trò bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếu. Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển đông, nên ở ựây ựịa hình thấp, bằng phẳng. Song hành với thời gian diễn ra sự bồi tụ của tự nhiên còn phải kể ựến trắ tuệ và sức lao ựộng của con người sống trên mảnh ựất này. Họ ựã chống chọi với thiên nhiên (bão tố, ngập lụt, hạn hánẦ), cải tạo ựất ựai, san gò, lấp trũng ựể có ựược những cánh ựồng thẳng cánh cò bay và quanh năm tươi tốt như ngày hôm nay. Thái Bình trở thành một trọng ựiểm lúa nước nằm trong vựa lúa của ựồng bằng Bắc Bộ và cả nước.

Thái Bình nằm ở phắa nam ựồng bằng Bắc Bộ trừ một phần nhỏ nằm về phắa ựông bắc (phắa ựông huyện Quỳnh Phụ, phắa Bắc huyện Thái Thụy) chịu ảnh hưởng của cả hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Phần còn lại chịu ảnh hưởng của hệ thống Sông Hồng, tức là ựất phù sa bồi tụ hầu như toàn bộ diện tắch toàn tỉnh ựều do hệ thống sông Hồng ựưa từ thượng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi ựắp tạo thành dải ựất bằng phẳng, màu mỡ. Phần ựất phắa ựông, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần phắa ựông nam huyện Kiến Xương có thể coi là diện tắch ựất mới ựược bồi tụ, lắng ựọng, phần còn lại nằm sâu trong ựất liền phù sa ựược bồi ựắp lâu ngày.

Thái Bình có khoảng 50km bờ biển, ựây là nguồn lợi ựánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và giao lưu buôn bán theo ựường bờ biển, song ựây cũng là mối hiểm họa của tự nhiên luôn thường trực ựe dọa tắnh mạng, tài sản của cộng ựồng dân cư (bão, thủy triều dâng cao, lốc xoáyẦ). Tác ựộng bất lợi của tự nhiên gây ra ngập lụt, vỡ ựê, nước mặn xâm nhập vào sâu ựất liền gây thiệt hại của tự nhiên, người dân Thái Bình ựã biết huy ựộng trắ tuệ, sức lực của mình ựắp ựê sông, ựê biển; Cải tạo ựồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, ựào các hệ thống kênh mương chống úng ngập, tưới tiêu, dùng các biện pháp thủy lợi ựể thau chua, rửa mặn, biến các vùng ựất mới ựược bồi ựắp thành ựồng ruộng tốt tươi, làng xóm trù mật.

Diên tắch ựất tự nhiên của tỉnh Thái Bình là 1.546km2, vào loại nhỏ so với các tỉnh trong toàn quốc, nhưng ựã trở thành ựịa bàn sản xuất lúa gạo quan trọng của ựất nước.

Các nhân tố hình thành và phát triển ựịa hình Nhóm các nhân tô nội sinh

Các nhân tố nội sinh có vai trò quan trọng, tạo nên cơ sở vật chất ban ựầu những ựường nét cơ bản của ựịa hình. Nhóm này gồm ba nhân tố chắnh ựó là: Vận ựộng kiến tạo, kiến trúc ựịa chất và cấu tạo nhan thạch (kiến trúc hình thái).

3.1.1.3. Khắ hậu, thủy văn

Khắ hậu Thái Bình mang tắnh chất cơ bản là nhiệt ựới ẩm gió mùa. Thái Bình có nhiệt ựộ trung bình 23Ứ-24ỨC, tổng nhiệt ựộ hoạt ựộng trong năm ựạt 8400-8500ỨC, số giờ nắng từ 1600-1800h, tổng lượng mưa trong năm 1700- 2200mm, ựộ ẩm không khắ từ 80-90%. Gió mùa mang ựến Thái Bình một mùa ựông lạnh mưa ắt, một mùa hạ nóng mưa nhiều và hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn.

Là tỉnh ựồng bằng nằm sát biển, khắ hậu Thái Bình ựược ựiều hòa bởi hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào. Gió mùa ựông bắc qua vịnh Bắc Bộ tràn vào. Gió mùa ựông bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng ựộ ẩm so với

những nơi khác nằm xa biển. Vùng áp thấp trên ựồng bằng Bắc Bộ về mùa hè hút gió biển bào làm bớt tắnh khô nóng ở Thái Bình. Sự ựiều hòa của biển làm cho biên ựộ nhiệt tuyệt ựối ở Thái Bình thấp hơn ở Hà Nội 5ỨC.

Ngay trong phạm vi tỉnh, sự ựiều hòa nhiệt ẩm ở vùng ven biển Thái Thụy, Tiền Hải rõ rệt hơn những vùng xa biển. Biên ựộ nhiệt trung bình trong năm ở Diêm điền là 12,8ỨC, còn ở thành phố Thái Bình là 13,1ỨC. Tuy nhiên do diện tắch nhỏ, gọn và ựịa hình tương ựối bằng phẳng nên sự phân hóa theo lãnh thổ tỉnh không rõ rệt.

Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, nên hàng năm ựón nhận một lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại là vùng bị chia cắt bởi các con sông lớn, ựó là các chỉ lưu của sông Hồng, trước khi chạy ra biển.

3.1.1.4. động vật

đặc ựiểm ựịa lý Thái Bình là ắt có quỹ ựất cho thực vật tự nhiên phát triển, vì vậy khó có chỗ trú ẩn cho các loài ựộng vật tự nhiên.

- Các loài thú:

Thái Bình rất nghèo các loài thú, chỉ có một vài loài cáo, chồn nhưng rất hiếm, bởi vì chúng không có chỗ trú ẩn.

- Các loài chim:

Tại Thái Bình, các nhà ựiều tra ựược 149 loài chim, ựặc biệt là tìm ra ựược hai khu vực sinh cảnh có tầm quan trọng quốc tế ựó là vùng chim Thái Thụy, Tiền Hải. Hai vùng này ựược xếp loại 2 và 3 trong tổng số 5 loại của quốc gia và ựạt 25,19 ựiểm/44 ựiểm. Cả hai vùng này ựều nằm ở ven biển có rừng ngập mặn. Cũng theo kết quả ựiều tra, ngoài các loài chim phổ biến như chắch chòe, rẻ quạt, diều hâu, cú mèo... thì các vùng sinh cảnh ựặc biệt thuộc Thái Thụy, Tiền Hải có hơn một trăm loài ựã ựược ghi nhận.

- Các loài bò sát:

Là vùng ựồng bằng ven biển, Thái Bình ựất chật người ựông nên ựã tạo ra sự nhiễu ựộng vốn không thắch hợp ựể các loài bò sát phát triển. Ngoài các

bò sát như rắn, thằn lằn, ba ba, loài bò sát ựáng chú ý nhất là vắch có ở các vùng biển Thái Bình nhưng rất hiếm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)