Thực trạng kinh doanh, giết mổ và tiêu thụ gia cầm trên ựịa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 62 - 66)

Mặc dù nhu cầu sử dụng thịt gia cầm của nhân dân ngày càng tăng, ựặc biệt là dân cư các thị xã, thành phố, tuy nhiên việc kinh doanh, giết mổ gia cầm tại Thái Bình chưa ựược quy hoạch và quản lý hiệu quả. Các cơ sở kinh doanh, giết mổ gia cầm theo nhiều hình thức khác nhau, nhưng phần lớn là loại hình kinh doanh, giết mổ nhỏ lẻ chưa ựáp ứng ựiều kiện vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm. Các ựiểm giết mổ gia cầm nhỏ lẻ tại Thái Bình chiếm tới 100% trong tổng số 246 cơ sở giết mổ gia cầm thống kê ựược. đây là loại hình giết mổ chứa ựầy nguy cơ và không thể kiểm soát giống như các ựiểm giết mổ tập trung. Trong chuỗi cung ứng gia cầm hiện nay, ựang tồn tại loại hình giết mổ gia cầm tại chợ. Loại hình giết mổ gia cầm này ựang phổ biến ở các chợ tại tỉnh Thái Bình và các tỉnh ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ nói chung. đây cũng là loại hình giết mổ có thể gây ô nhiễm cho các chợ và tiềm ẩn nhiều nguy cơ lan truyền dịch bệnh, tuy nhiên ựể xóa bỏ loại hình giết mổ này hiện là ựiều khó khăn cho các cơ quan, ban ngành ựịa phương.

đại ựa số những người chủ cơ sở giết mổ nhỏ lẻ là người buôn bán thịt ở các chợ làng, xã, vốn kinh doanh ắt, ựã có khách hàng truyền thống ở ựịa phương, họ tự khai thác nguồn hàng và giết mổ ựể phục vụ cho hoạt ựộng kinh doanh của mình. Ở tỉnh Thái Bình, thịt tiêu dùng của nhân dân ựược cung cấp chủ yếu do các ựiểm giết mổ nhỏ lẻ. Phần lớn các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm tại chợ thực hiện giết mổ tại chợ, họ tận dụng các khoảng trống sẵn có hoặc một góc nhỏ khu kinh doanh trong chợ. Nơi giết mổ thường chật hẹp, hoạt ựộng giết mổ ựược thực hiện ngay trên mặt sân, nền chợ, khu bẩn khu sạch lẫn lộn, gây ô nhiễm chéo cho thịt và phủ tạng. Theo Vũ Thành Chung (2011) nơi nhốt ựộng vật chờ giết mổ thường rất chật chội, ựè nén lên

nhau kết hợp với chất thải và môi trường ẩm ướt, gây stress, làm thay ựổi trạng thái sinh lý, dẫn ựến tăng khả năng nhiểm khuẩn của ựộng vật, ảnh hưởng ựến chất lượng vệ sinh, phẩm chất thịt. Phương tiện vận chuyển gia cầm ra vào chợ không ựược tiêu ựộc khử trùng. Nguồn nước sử dụng cho giết mổ phần lớn là nước giếng, nước khoan, nước ao, hồ, sông chưa qua lọc và xử lý nên không ựủ tiêu chuẩn, gây nhiễm bẩn cho thịt.

đoàn Thị Bắch Diệp (2010) cho rằng nguồn nước giếng, ao, hồ, sông... không qua xử lý, không ựược cơ quan có thẩm quyền kiểm tra ựánh giá chất lượng vệ sinh là một trong những nguyên nhân làm vấy nhiễm vi sinh vật cho thịt trong quá trình giết mổ, là nguy cơ tiềm tàng gây ngộ ựộc thực phẩm cho người tiêu dùng. Nước nóng ựể làm lông ựược ựun bằng bếp than, khói than tỏa ra khắp chợ, gây ô nhiễm môi trường. Hều hết các khu giết mổ nhỏ lẻ không có hệ thống xử lý chất thải. Chất thải rắn không qua xử lý ựược vận chuyển ra ngoài làm phân bón và nuôi cá, chất thải lỏng ựổ trực tiếp xuống sông, ao, hồ hoặc cống thải chung của khu dân cư gây ô nhiễm nhiêm trọng, là một trong những nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh ựộng vật và ảnh hưởng ựến sức khỏe cộng ựồng. Hầu hết các hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm nhỏ lẻ ựều hoạt ựộng tự phát, không có giấy phép ựăng ký kinh doanh, chắnh quyền ựịa phương chưa có biện pháp quản lý. Nhiều hộ kinh doanh, giết mổ gia cầm trực tiếp thu mua gia cầm từ các hộ chăn nuôi tại ựịa phương hoặc nhiều nơi khác và vận chuyển về nơi kinh doanh mà không trình báo cho cán bộ/cơ quan thú y ựịa phương, do ựó phần lớn gia cầm không ựược kiểm tra, kiểm dịch. Thậm chắ còn có hiện tượng mua gia cầm ốm, chết do dịch bệnh về giết mổ, tiêu thụ tạo ựiều kiện cho dịch bệnh lây lan, bùng phát.

Nhìn chung, những người kinh doanh gia cầm nhỏ lẻ ắt hiểu biết về yêu cầu vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và an toàn sinh học trong kinh doanh, giết mổ gia cầm. Theo báo cáo nghiên cứu về kế hoạch tổng thể nhằm nâng cao năng lực giết mổ gia súc, gia cầm cấp tỉnh của Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm (LIFSAP), kết quả phỏng vấn 50 người là chủ

cơ sở giết mổ nhỏ lẻ tại tỉnh Thái Bình và Lâm đồng thu ựược kết quả: 33 người (66%) là nông dân, gia ựình có trồng trọt (lúa, ngô, cà phê...) và chăn nuôi. Những người này thường giành cho hoạt ựộng giết mổ (mua gia súc, gia cầm, giết mổ, bán thịt) 3-6 giờ mỗi ngày. Số còn lại thường giành cho hoạt ựộng này từ 10-12 giờ mỗi ngày. Trong ựó có 1 người (2%) có chuyên môn thú y (Cao ựẳng); 29 người (58%) chưa từng nghe nói về ựiều kiện vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm ựối với cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm. Có 5 người (10%) ựược tập huấn về ựiều kiện vệ sinh thú y ựối với cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm.

Tuy vậy, hoạt ựộng kinh doanh, giết mổ gia cầm nhỏ lẻ hiện ựang là hoạt ựộng ựầu tư thấp, tạo thu nhập cao, ắt rủi ro của một bộ phận không nhỏ nông dân tỉnh Thái Bình nói riêng và miền Bắc nói chung. Kết quả khảo sát hoạt ựộng của 50 hộ kinh doanh, giết mổ nhỏ lẻ tại 2 tỉnh Thái Bình và Lâm đồng cho thấy: Tổng ựầu tư cho một ựiểm kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ (giết mổ 1-3 con lợn và 50-100 con gia cầm mỗi ngày) bao gồm: (i) Chuồng nhốt gia súc, gia cầm, (ii) Xe vận chuyển gia súc sống và vận chuyển sau giết mổ, (iii) Bàn, dao ựể pha, lọc thịt, (iv) xoong, nồi: khoảng 20-25 triệu ựồng. Trong ựó, tại tỉnh Thái Bình, lợi nhuận trung bình từ giết mổ một con lợn khoảng 200.000 ựồng và giết mổ một con gia cầm khoảng 10.000 ựồng. Một hộ giết mổ 400 con lợn một năm thu lợi nhuận trên 80 triệu ựồng hoặc giết mổ 9.000 con gia cầm một năm thu lợi nhuận 90 triệu ựồng.

Thực tế trên cho thấy, hiện tại các cơ sở kinh doanh, giết mổ nhỏ lẻ ựang là lực lượng chắnh cung cấp thịt gia súc, gia cầm cho nhân dân tại tỉnh Thái Bình cũng như phần lớn các tỉnh phắa Bắc. Vì vậy việc xóa bỏ loại hình giết mổ gia súc, gia cầm này là xóa bỏ nguồn cung ứng thịt cho nhu cầu tiêu thụ ở các tỉnh. Kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ là hoạt ựộng tạo ra thu nhập khá cao và là nguồn sống chắnh của một bộ phận không nhỏ hộ dân ở các tỉnh. Xóa bỏ loại hình giết mổ này là xóa bỏ mưu sinh của những hộ ựang

hoạt ựộng giết mổ nhỏ lẻ tại các tỉnh. Tiến hành xóa bỏ ngay lập tức hình thức giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ có thể ảnh hưởng ựến an sinh xã hội.

Hiện nay tỉnh Thái Bình vẫn chưa có quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ. Các khó khăn, trở ngại lớn trong công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch hệ thống kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm ở các ựịa phương nói chung, ựó là:

Về cơ chế chắnh sách: Quỹ ựất giành cho hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm không sẵn sàng; Chưa có cơ chế, chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các thành phần kinh tế ựầu tư, xây dựng, cơ sở giết mổ tập trung và kinh doanh thực phẩm hợp vệ sinh; Thủ tục thuê ựất lập dự án xây dựng cơ sở giết mổ phức tạp, mất nhiều thời gian và qua nhiều công ựoạn, qua nhiều cơ quan thẩm ựịnh gây khó khăn cho các nhà ựầu tư.

Thiếu sự quan tâm, chỉ ựạo của chắnh quyền các cấp; sự phối hợp giữa các ngành liên quan thiếu chặt chẽ.

4.1.2. Tình hình dịch cúm gia cầm và công tác phòng chống dịch bệnh trên ựịa bàn tỉnh

Trong các năm qua tình hình dịch bệnh trên ựàn gia súc, gia cầm của tỉnh Thái Bình diễn biến phức tạp. Ảnh hưởng chung các ựợt dịch của cả nước, Thái Bình cũng như các tỉnh, thành trong khu vực ựều xảy ra các ựợt dịch trong các năm 2007, 2008, 2009 và 2010. Thiệt hại ựối với nền kinh tế của tỉnh nói chung và ựối với ngành chăn nuôi nói riêng là rất lớn. Vì thế, số lượng gia súc, gia cầm của tỉnh trong các năm qua có tốc ựộ tăng không ựồng ựều và có năm số lượng còn giảm so với năm trước.

Trước tình hình dịch cúm gia cầm và dịch cúm A(H5N1) ở người ựang diễn ra hết sức phức tạp tại một số nước trong khu vực, cũng như ở một số tỉnh tại nước ta, nguy cơ tái phát dịch ở Thái Bình là rất cao do nguồn vi rút vẫn còn trong môi trường, trên ựàn thuỷ cầm chưa ựược tiêm phòng, ựàn chim hoang, chim cư trú. Các cấp chắnh quyền ựã chỉ ựạo triển khai công tác phòng chống dịch bệnh. đặc biệt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã phân bổ vắc

xin cúm gia cầm cho các ựịa phương tổ chức tiêm phòng cho các ựối tượng là: gà, vịt giống và gà ựẻ trứng thương phẩm. đồng thời với việc tiêm phòng, Ban chỉ ựạo phòng chống dịch cúm gia cầm tỉnh ựã phát ựộng phong trào tháng vệ sinh tiêu ựộc, khử trùng. Các ngành, các cấp phối hợp chặt chẽ thực hiện kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia cầm, sản phẩm gia cầm không qua kiểm dịch thú y. đặc biệt công tác giám sát dịch bệnh ựược triển khai ựến từng hộ gia ựình, cơ sở chăn nuôi nhằm ựảm bảo phát hiện và xử lý dập tắt dịch bệnh một cách nhanh nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình kinh doanh giết mổ gia cầm tập trung tại các chợ theo dự án VAHIP trên địa bàn tỉnh thái bình (Trang 62 - 66)