Nghĩa thực tiễn của hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 36 - 38)

2 .Tổng quan tài liệu nghiên cứu

6. Kết cấu của luận văn

1.5. nghĩa thực tiễn của hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc

chuộc lại

Nhƣ đã phân tích ở trên, chế định hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại có từ rất lâu đời. Mục đích ban đầu sự ra đời chế định này không phải nhằm tạo nên một cơng cụ tiếp cận vốn trên thị trƣờng tài chính mà nó đƣợc coi nhƣ một biện pháp nhằm giúp những ngƣời thiếu vốn trong ngắn hạn có tiền để sử dụng khi cánh cửa tiếp cận vốn của họ ở ngân hàng đã bị đóng chặt. Nói cách khác, nó đƣợc coi nhƣ một trong những biện pháp cuối cùng để “cứu” chủ sở hữu tài sản để phục hồi lại sản xuất kinh doanh, thốt khỏi tình trạng phá sản.

Trên thị trƣờng tài chính, chế định này đã biến thiên và phát triển hơn nhiều so với mục tiêu ban đầu của nó, để trở thành một công cụ vay hữu hiệu cho phép chủ sở hữu tài sản có đƣợc một khoản tiền trong ngắn hạn với lãi suất hấp dẫn mà vẫn không phải từ bỏ vĩnh viễn quyền sở hữu của mình đối với tài sản. Tiêu biểu phải kể đến là hợp đồng repo cổ phiếu (một loại hợp đồng biến thiên, phát triển từ hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại) cho chúng ta thấy rằng, hợp đồng này đã đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của nhiều bên trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, cho phép cả “ba bên” đều có lợi.

Về phía nhà đầu tƣ, repo cổ phiếu cho phép họ không phải bán cổ phiếu với giá thấp khi cần tiền, vẫn có quyền sở hữu đối với số cổ phiếu đã repo, tăng hiệu quả kinh doanh nhờ vào việc có thêm một số tiền do repo cổ phiếu. Trong thời gian chuyển nhƣợng, nhà đầu tƣ vẫn đƣợc hƣởng cổ tức và quyền lợi phát sinh khác từ cổ phiếu (nhƣ quyền dự họp đại hội đồng cổ đông, quyền biểu quyết, ). So với việc vay cầm cố, với nghiệp vụ repo, nhà đầu tƣ sẽ có đƣợc khoản tiền lớn hơn với lãi suất hấp dẫn hơn. Đó là chƣa kể đến việc nếu đƣợc

repo với giá cao, nhà đầu tƣ sẽ tận dụng đƣợc tối đa nguồn vốn đầu tƣ đã bỏ ra và họ còn đƣợc các Cơng ty chứng khốn cung cấp thơng tin đầy đủ, chi tiết liên quan đến cổ phiếu mà họ đã repo.

Về phía các Cơng ty chứng khốn, nghiệp vụ repo cho phép Cơng ty chứng khốn có quyền kinh doanh chứng khốn đã mua trong suốt thời hạn của hợp đồng, điều này sẽ làm tăng lợi nhuận cho chính cơng ty. Đó là chƣa kể đến việc, với nghiệp vụ repo, một cách gián tiếp, Cơng ty chứng khốn đã trở thành một chủ thể cho vay hợp pháp, điều mà trƣớc đây chỉ có ngân hàng và các quỹ tín dụng có đƣợc.

Về phía thị trƣờng tiền tệ nói chung, nghiệp vụ repo làm tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ tiếp cận vốn vay từ các Cơng ty chứng khốn nhờ việc cạnh tranh giữa các công ty này trong nghiệp vụ repo.

Bên cạnh những ƣu điểm của repo nhƣ đã nêu trên thì nó cũng có những hạn chế đối với những nhà đầu tƣ, ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài chính cần có những giải pháp thích hợp để hạn chế đến mức thấp nhất mặt tiêu cực và phát huy tối đa đƣợc mặt tích cực của loại hợp đồng này thì nó sẽ thực sự trở thành một cơng cụ huy động vốn quan trọng cho các nhà đầu tƣ trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay.

CHƢƠNG 2

CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN VỚI ĐIỀU KIỆN CHUỘC LẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)