Đối tƣợng của hợp đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 41 - 43)

2 .Tổng quan tài liệu nghiên cứu

6. Kết cấu của luận văn

2.2 Đối tƣợng của hợp đồng

Trong quan hệ hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại bên

bán có thể là chủ sở hữu của tài sản hoặc chỉ là ngƣời đƣợc chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán hoặc có thể là ngƣời đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật, đã đem tài sản (động sản hoặc bất động sản) bán cho ngƣời có nhu cầu nhƣng với điều kiện chuộc lại nhằm giúp cho chủ sở hữu có đƣợc số tiền cần thiết trong lúc gặp khó khăn về tài chính. Cịn bên mua muốn đáp ứng các nhu cầu của mình hoặc muốn tìm kiếm lợi nhuận nên đã tham gia vào quan hệ này. Hai bên thiết lập quan hệ xoay quanh đối tƣợng đó chính là tài sản. Tài sản theo quy định tại điều 105 của BLDS năm 2015:“ Tài sản là vật,

tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Động sản và bất động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”

Vật là một bộ phận của thế giới vật chất và con ngƣời có thể chiếm hữu, sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của mình cả về vật chất lẫn tinh thần. Vật trở thành đối tƣợng của hợp đồng mua bán tài sản bao gồm vật hiện có và vật sẽ hình thành trong tƣơng lai.

Tiền bao gồm tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ. Nếu các bên chọn tiền làm đối tƣợng của hợp đồng mua bán thì quan hệ đó đƣợc chuyển sang hợp đồng

trao đổi tài sản, đổi tiền. Trƣờng hợp mua bán này rất hiếm gặp ở hợp đồng

Quyền tài sản là quyền trị giá đƣợc bằng tiền bao gồm quyền tài sản đối với đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác. Thực tiễn cho thấy, đối tƣợng của hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại tồn tại chủ yếu là quyền sử dụng đất, điều này đƣợc minh chứng cụ thể bằng các hợp đồng cố đất hay hợp đồng repo bất động sản nhƣ hiện nay.

Giấy tờ có giá nhƣ cổ phiếu, trái phiếu, là đối tƣợng của hợp đồng mua bán khi đó là giấy tờ có giá khơng ghi danh đƣợc phép mua bán tự do trên thị trƣờng nhƣ là một loại hàng hóa. Nếu là giấy tờ có giá có ghi danh hay địi hỏi các điều kiện khác thì các bên phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan đến loại giấy tờ có giá đó và pháp luật về cơng ty, điều lệ của cơng ty phát hành chúng.

Từ những phân tích về các loại tài sản theo quy định của BLDS thì ta có thể thấy rằng khơng phải loại tài sản nào cũng có thể trở thành đối tƣợng của hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại. Đối tƣợng của hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại phải đáp ứng các điều kiện sau:

Là tài sản theo quy định của BLDS hiện hành: tại thời điểm giao kết hợp

đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại thì tài sản đó có thể hiện hữu hoặc tài sản đang hình thành trong tƣơng lai, nếu đối tƣợng là tài sản bị cấm lƣu thơng hoặc hạn chế chuyển nhƣợng thì phải phù hợp với các quy định về loại tài sản đó.

Tài sản bán phải thuộc sở hữu của người bán hoặc người bán có quyền bán: Đây là đặc điểm quan trọng của tài sản tham gia giao dịch hợp đồng

mua bán tài sản vì đây là giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản nếu bên bán khơng có quyền bán tài sản thì việc xác lập giao dịch hồn tồn khơng có ý nghĩa, bên mua sẽ phải chịu thiệt thịi khi giao kết với ngƣời khơng có quyền sở hữu hoặc khơng có quyền bán.

hoặc có thể xác định đƣợc: Theo quy định của BLDS 2015, trƣờng hợp đối tƣợng của hợp đồng mua bán là vật (vật hữu hình) thì vật phải đƣợc xác định rõ bằng giá trị sử dụng, phải xác định là vật gì, trọng lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng. Nếu là vật cùng loại thì ta xác định bằng cách đặc định hóa vật cùng loại đó, nếu là vật đặc định thì bắt buộc phải giao đúng vật đó và đúng tình trạng nhƣ đã cam kết. “Đúng vật, đúng tình trạng” là hai tiêu chí xác định vật đặc định và nội dung của hai tiêu chí đó khơng thể đƣợc ghi nhận ở đâu khác ngồi hợp đồng. Ví dụ nhƣ: khi giao kết hợp đồng mua bán xe máy với điều kiện chuộc lại, nếu đã xác định đối tƣợng là chiếc xe máy hiệu gì thì phải giao đúng hiệu đó, đúng số khung, số sƣờn, số seri, và khi đáo hạn hợp đồng

bên mua phải cho bên bán chuộc lại đúng chiếc xe mà bên bán đã bán và đúng tình trạng nhƣ đã thỏa thuận (nếu có). Việc xác định rõ ràng các yếu tố này càng có ý nghĩa quan trọng đối với hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại, đồng thời góp phần hạn chế các tranh chấp về sau, điều này xuất phát từ bản chất của loại hợp đồng này là không muốn bán đứt đi tài sản.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 41 - 43)