Vấn đề thừa kế trong hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 70 - 71)

2 .Tổng quan tài liệu nghiên cứu

6. Kết cấu của luận văn

3.1.3 Vấn đề thừa kế trong hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại.

lại.

Pháp luật hiện hành cũng hồn tồn khơng đề cập gì đến việc tài sản là

đối tƣợng chuộc lại có đƣợc dùng làm di sản thừa kế của ngƣời bán hay không, trong trƣờng hợp ngƣời này chết trong thời hạn chuộc lại. Cho nên, quy định này cần đƣợc kế thừa trong q trình hồn thiện chế định hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại.

Tình huống giả định: ng Lại Sang có một ngơi nhà ở mặt phố Hàng Đào vừa là nơi ở, vừa là nơi thờ cúng, vừa là nơi kinh doanh. Hai vợ chồng bỏ nhau. Có một con trai do vợ ni. Uông Lại Sang bán ngôi nhà cho Hà Văn Tiến với điều kiện chuộc lại trong thời hạn 05 năm để lấy tiền chơi chứng khoán. Sau khi mua nhà đƣợc một năm, Hà Văn Tiến nhận đƣợc quyết định luân chuyển cán bộ về Thành phố Hồ Chí Minh. Sống độc thân, nên Hà Văn Tiến bán một nữa ngơi nhà đó cho Đinh Trung Tụng, và cho Nguyễn Thúy Hƣờng thuê nữa còn lại làm nơi trƣng bày các ảnh ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam và bán đồ lƣu niệm cho du khách nƣớc ngoài. Hai năm sau đó ng Lại Sang địi chuộc lại ngơi nhà. Giả sử trong thời hạn chuộc lại, Hà Văn Tiến qua đời để lại ngôi nhà cho những ngƣời thừa kế, trong khi Uông Lại Sang chƣa biết sự kiện này hoặc chƣa muốn chuộc lại hoặc chƣa đủ tiền chuộc. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu Hà Văn Tiến có bị tƣớc quyền để lại di sản thừa kế khơng, trong khi Hà Văn Tiến có quyền sở hữu ngơi nhà này (vì đã mua của ng Lại Sang) và liệu những ngƣời thừa kế của Hà Văn Tiến có bị mất quyền hƣởng thừa kế tài sản đó khơng. Sẽ là bất cơng nếu tƣớc quyền để lại di sản thừa kế của Hà Văn Tiến và tƣớc quyền đƣợc hƣởng di sản thừa kế của những ngƣời thừa kế của Hà Văn Tiến. Nhƣng nếu ngôi nhà đã đƣợc thừa kế mà sau đó ng Lại Sang địi chuộc lại thì quyền địi chuộc lại của ng Lại Sang sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? Cũng sẽ là bất công nếu không cho Uông Lại Sang chuộc lại trong trƣờng hợp này. Nếu những ngƣời thừa kế đã hƣởng di sản thừa kế, thì quyền chuộc lại của ng Lại Sang sẽ

làm chấm dứt quyền sở hữu ngơi nhà của những ngƣời thừa kế. Cịn trƣờng hợp Uông Lại Sang chết trƣớc khi đòi chuộc lại thì sẽ giải quyết nhƣ thế nào.[17] Vậy trong trƣờng hợp này, những ngƣời thừa kế của ng Lại Sang có quyền chuộc lại ngơi nhà khơng? Đây là vấn đề cũng cần có câu trả lời

Tóm lại, chế định hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại tại Điều 454 của Bộ luật dân sự hiện hành đã không dự liệu trƣờng hợp trong thời hạn chuộc lại mà một bên trong hợp đồng chết (bên bán hoặc bên mua) thì ngƣời thừa kế, chủ nợ của họ có đƣợc tiếp nối quyền và nghĩa vụ hay khơng và nếu đƣợc thì giải quyết hậu quả nhƣ thế nào một khi di sản đã đƣợc chia. Điều này dẫn đến thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn và cách giải quyết cũng không thống nhất nên quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể không đƣợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng mua bán tài sản với điều kiện chuộc lại theo pháp luật Việt Nam (Trang 70 - 71)