Quyền và nghĩa vụ của các bên

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 31 - 33)

1 .Khái quát về TCTD

1. Điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gử

1.2. Những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động nhận tiền gửi của các

1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên

Để nhận biết được quyền và nghĩa vụ của các bên, trước hết phải xác định được bản chất của quan hệ pháp luật về nhận tiền gửi. Theo quan điểm của tác giả, giao dịch nhận tiền gửi, xét về mặt pháp lý là hợp đồng vay tài sản (với đối tượng của hợp đồng là khoản tiền gửi), bởi những lý do sau:

“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đĩ bên cho vay giao tài sản cho bên vay, khi đến hạn trả bên vay phải hồn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu cĩ thỏa thuận hoặc pháp luật cĩ

quy định”44

Như vậy, về mặt pháp lý, hợp đồng vay khơng đặt ra trách nhiệm phải hồn trả đúng vật đặc định đã nhận mà chỉ phải trả vật cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng. Trong thời hạn vay, “bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay”45, nghĩa là hợp

43

Theo Điều 122 BLDS 2005, giao dịch dân sự cĩ hiệu lực khi cĩ đủ các điều kiện sau:

Người tham gia giao dịch cĩ năng lực hành vi dân sự;

Mục đích và nội dung của giao dịch khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội;

Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện.

Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện cĩ hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật cĩ quy định.

44

Điều 471 BLDS 2005

45

26

đồng vay cĩ sự chuyển giao cả ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

Quay trở lại với giao dịch nhận tiền gửi đối tượng của giao dịch là một khoản tiền nhất định, ta thấy, mỗi đồng tiền cụ thể là vật đặc định, song trong quan hệ gửi tiền, bên gửi rõ ràng chỉ quan tâm đến giá trị và số lượng của đồng tiền sẽ thu về sau thời hạn gửi, giá trị và tiện ích của các dịch vụ được cung cấp mà khơng địi hỏi TCTD phải hồn trả lại đúng đồng tiền đặc định mà mình đã gửi.

Đối với TCTD, hành vi mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng đã phản ánh rõ bản chất là hành vi vay tiền với cam kết bảo tồn và /hoặc cĩ sinh lợi cho người gửi tiền. Khi tài khoản tiền gửi được thiết lập, hợp đồng vay tài sản được hình thành, quyền và nghĩa vụ pháp lý của hai bên phát sinh, theo đĩ, TCTD trở thành chủ sở hữu đối với tài sản vay (là khoản tiền gửi của khách hàng tại TCTD), người gửi tiền trở thành chủ nợ của TCTD đối với khoản tiền đã chuyển giao cho TCTD.

Cĩ ý kiến cho rằng, khơng thể xem quan hệ nhận tiền gửi là hợp đồng vay tài sản vì theo quan điểm này, trong hợp đồng vay tài sản hai bên phải cĩ sự thỏa thuận về thời điểm hồn trả tài sản, trong khi đĩ giao dịch nhận tiền gửi, cĩ bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn, các bên khơng cĩ thỏa thuận về thời điểm rút tiền46. Về vấn đề này, tác giả đồng tình với quan điểm của luật sư Đỗ Hồng Thái trong bài viết “Bản chất của

giao dịch nhận tiền gửi là hợp đồng vay tiền” đăng trên trang Thơng tin pháp luật dân

sự 47. Theo tác giả, việc căn cứ vào tính thời hạn để phủ nhận bản chất hợp đồng vay

của hành vi nhận tiền gửi là thiếu chính xác. Bởi vì:

Thứ nhất, khác với hợp đồng gửi giữ tài sản đơn thuần chỉ là sự chuyển giao quyền chiếm hữu, tức là quyền nắm giữ, quản lý tài sản, bản chất của hợp đồng vay là cĩ đền bù và cĩ sự chuyển giao quyền sở hữu. Đối với TCTD, quyền sở hữu số tiền gửi để đầu tư là một quyền năng thuộc quyền sở hữu được xác lập theo hợp đồng nhận tiền gửi; nĩi cách khác, thơng qua hợp đồng nhận tiền gửi, TCTD và khách hàng đã thỏa thuận để chuyển giao cho nhau quyền sở hữu (cho TCTD) và quyền chủ nợ (cho người gửi tiền).

Đối với tài khoản tiền gửi thanh tốn hoặc tài khoản tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, mặc dù khách hàng được yêu cầu NH thanh tốn hoặc rút tiền vào bất kỳ khi nào thì đĩ cũng khơng phải là dấu hiệu loại trừ quyền sở hữu của NH. Xét về bản chất, hành vi này được hiểu là chủ nợ (người gửi tiền) thực hiện quyền địi nợ đã được dự

46

Xem thêm: Chủ biên, GS.TS. Lê Văn Tư , Các nghiệp vụ NHTM, NXB Thống kê, trang 228: “khơng vì NH cĩ

quyền dùng tiền gửi của chủ tài khoản mà hiểu khế ước cho vay để tiêu thụ với nghĩa bồi hồn cho người cho vay số vật vay, lý do: nếu là vay thì phải cĩ hạn kỳ, trong khi phần lớn tiền gửi trong tài khoản tiền gửi tại NH thuộc loại tiền gửi khơng kỳ hạn”.

47

27

liệu trong hợp đồng mở tài khoản với NH. Hơn nữa, các quyền này của khách hàng khơng phải là thuộc tính riêng chỉ thuộc về quyền của chủ sở hữu mà cịn cĩ thể thuộc quyền của chủ nợ tùy theo loại hợp đồng nhận tiền gửi đã xác lập. Nĩi cách khác, khơng đủ căn cứ khi chỉ dựa vào yêu cầu được thanh tốn hoặc trả lại tiền vào bất kỳ lúc nào để khẳng định giao dịch nhận tiền gửi khơng phải là hợp đồng vay tài sản.

Thứ hai, các bên cĩ thể thỏa thuận xác lập “hợp đồng vay cĩ kỳ hạn”48 hoặc cũng cĩ thể xác lập “hợp đồng vay khơng kỳ hạn”49. Đối với hợp đồng vay khơng kỳ hạn “bên cho vay cĩ quyền địi lại tài sản vào bất kỳ lúc nào và bên vay cũng cĩ quyền

trả lại tài sản vào bất kỳ lúc nào”50. Khi chấp nhận mở tài khoản khơng kỳ hạn cho

khách hàng, cả ngân hàng và khách hàng đều hiểu rõ rằng khách hàng được yêu cầu thanh tốn vào bất kỳ lúc nào và NH lúc nào cũng phải duy trì số dư đủ để đáp ứng yêu cầu đĩ của khách hàng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)