Đánh giá về hoạt động nhận tiền gửi của các TCTD

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 43 - 45)

1 .Khái quát về TCTD

2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về huy động vốn bằng hình thức

2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD.

2.1.1. Đánh giá về hoạt động nhận tiền gửi của các TCTD

Đối với các TCTD nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động. Việc các TCTD huy động đủ nguồn vốn cho cơng tác sử dụng vốn vừa thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động của TCTD được ổn định và đạt hiệu quả cao.

Khơng giống như các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, hoạt động của TCTD chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tự cĩ tuy cĩ vai trị rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo dựng uy tín với khách hàng. Nguồn vốn của các TCTD cịn được hình thành từ một

38

số nguồn khác như vốn ủy thác đầu tư, vốn trong thanh tốn… Tuy nhiên những nguồn này cũng chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng nguồn vốn hoạt động của các TCTD.

Nhận thức được vai trị vơ cùng quan trọng của nguồn vốn huy động, trong đĩ chủ yếu và quan trọng nhất là nguồn tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, các TCTD đã chú trọng tăng cường các biện pháp nhằm thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn này. Thực tế hoạt động nhận tiền gửi của các TCTD trong những năm vừa qua đã thu được những thành tựu đáng kể.

Để thấy rõ hơn vai trị của nguồn tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động của TCTD và tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi tại các TCTD, chúng ta cĩ thể đưa ra một số dẫn chứng cụ thể như sau:

Theo báo cáo thường niên năm 2008 của NHTMCP Á Châu: tính đến cuối năm 2008, tổng vốn huy động của tập đồn là 91.174 tỷ đồng, tăng 16.230 tỷ đồng so với cuối năm 2007; trong đĩ tiền gửi của khách hàng vẫn là nguồn huy động chủ yếu, chiếm khoảng 82% tổng vốn huy động của tập đồn85.

Theo báo cáo thường niên 2007 của NH Cơng thương Việt Nam: tính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của NH là 151.459 tỷ đồng, tăng 24.835 tỷ đồng so với năm 2006. Trong đĩ, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 55.083 tỷ đồng, chiếm 36,4% tổng nguồn vốn huy động và tăng 35,5% so với năm 2006, tiền gửi của doanh nghiệp cĩ thời hạn ổn định chiếm từ 30-35% trên tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của dân cư đạt 55.060 tỷ, chiếm tỷ trọng 36,4% tổng vốn huy động, tăng 4,3% so với năm 2006, trong đĩ tiền gửi tiết kiệm cĩ tính ổn định dài hạn đạt 51.388 tỷ đồng, chiếm 33,9% tổng vốn huy động, tăng 15,2% so với năm trước86.

Theo báo cáo thường niên năm 2008 của NHTMCP Phương Nam: trong năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của NH là 18,089.7 tỷ đồng, tăng 23.7% so với năm 2007; trong đĩ, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cư đạt 11,407.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63% trên tổng vốn huy động và đạt mức tăng trưởng năm là 19.5%87.

Qua một số báo cáo của các NH trên chúng ta nhận thấy tổng nguồn vốn huy động nĩi chung và huy động tiền gửi nĩi riêng đều cĩ mức tăng trưởng so với kết quả thực hiện của năm trước và nguồn tiền gửi chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động . 85 http://210.245.87.57/Upload/News/ACB%20BCTN%202008.doc 86 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/annual/index.html 87 http://vinacorp.net/Bao-cao-tai-chinh/OTC/PNB-Ngan-hang-TMCP-Phuong-Nam.aspx

39

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)