Những vướng mắc từ các quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 47 - 49)

1 .Khái quát về TCTD

2.1.2.4.Những vướng mắc từ các quy định của pháp luật

2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về huy động vốn bằng hình thức

2.1.2.4.Những vướng mắc từ các quy định của pháp luật

2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật huy động vốn bằng nhận tiền gửi của các TCTD.

2.1.2.4.Những vướng mắc từ các quy định của pháp luật

Một trong những mối quan tâm lớn của người gửi tiền là vấn đề bảo tồn giá trị của khoản tiền gửi. BHTG ra đời nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền. Tuy nhiên các quy định về BHTG hiện nay cĩ nhiều điểm đã khơng cịn phù hợp với sự phát triển chung của kinh tế, xã hội. Cĩ thể kể ra một số ví dụ như sau:

Mức chi trả bảo hiểm tối đa cho khoản tiền gửi của khách hàng là 50 triệu đồng, bao gồm cả tiền gốc và lãi. Hạn mức này được xây dựng từ năm 2005 trong khi đến thời điểm hiện nay thì các yếu tố liên quan mật thiết đến hạn mức chi trả BHTG như thu nhập bình quân theo đầu người, tỷ lệ lạm phát, năng lực tài chính của BHTG… đã cĩ sự thay đổi đáng kể.

Đối tượng của chính sách bảo hiểm theo quy định của pháp luật hiện hành chỉ là tiền gửi bằng đồng Việt Nam. Trong khi đĩ để tránh phải nộp phí BHTG, các TCTD tăng cường thu hút các loại tiền gửi bằng vàng, bằng ngoại tệ và trong thực tế số lượng tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và người dân đã tăng lên đáng kể. Như vậy, quyền lợi của người gửi tiền trong trường hợp này chưa được pháp luật bảo vệ.

Việc căn cứ vào số dư bình quân tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm tại TCTD để tính mức phí bảo hiểm phải nộp đối với các tổ chức tham gia BHTG là chưa thực sự hợp lý, chưa tạo được sự cơng bằng giữa các tổ chức nhận tiền gửi cũng như đã hạn chế tính cạnh tranh giữa các TCTD trong việc tạo dựng uy tín đối với khách hàng.

Quyền lợi của khách hàng khi TCTD bị chấm dứt hoạt động chưa được quan tâm đúng mức cũng là một nhân tố làm giảm lịng tin của khách hàng vào TCTD và do đĩ làm giảm lượng tiền gửi của khách hàng. Cĩ thể kể đến một vài ví dụ cĩ liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền như sau:

Quy định về tính hợp lệ trong đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với TCTD. Theo quy định tại Điều 98 Luật các TCTD, để được tiến hành thủ tục phá sản đối với TCTD thì phải cĩ quyết định của NHNN về việc khơng áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh tốn của TCTD mà TCTD đĩ vẫn mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Như vậy, nếu thiếu quyết định hành chính này sẽ khơng thể chuyển TCTD sang thủ tục phá sản được. Tuy nhiên, cĩ một vấn đề đặt ra là khi kết thúc kiểm sốt đặc biệt mà NHNN vẫn chưa cĩ văn bản về việc khơng

88

Thế Giang “Hồn thiện pháp luật về cạnh tranh của các tổ chức cĩ hoạt động ngân hàng trước yêu cầu thực hiện cam kết quốc tế”, Trường đại học Ngân hàng TPHCM, Hồn thiện luật ngân hàng- Những địi hỏi từ hội

42

áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh tốn, khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn thì các chủ nợ của TCTD, là những người gửi tiền, cĩ quyền chủ động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với TCTD đĩ khơng hay phải chờ đợi quyết định hành chính của NHNN trong khi con nợ của họ ngày càng khĩ khăn hơn. Nội dung này khơng được đề cập trong luật các TCTD. Một câu hỏi đặt ra là liệu trong những trường hợp như thế này thì quyền lợi của người gửi tiền đã được đảm bảo đúng mức hay chưa?

Trong khi đĩ theo tinh thần của luật phá sản thì chỉ cần “nhận thấy doanh

nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản”, tức là khơng cĩ khả năng thanh tốn

các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu, thì các chủ nợ khơng cĩ bảo đảm và cĩ bảo đảm một phần đều cĩ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đĩ. Cĩ nghĩa là quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ khơng lệ thuộc vào bất cứ cơ quan hay tổ chức nào.

Mâu thuẫn trong quy định về thứ tự phân chia tài sản của TCTD phá sản. Theo quy định của luật phá sản, thứ tự phân chia tài sản được thực hiện như sau:

Phí phá sản;

Các khoản nợ lương, trợ cấp thơi viêc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

Các khoản nợ khơng cĩ bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị tài sản đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đều được thanh tốn đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài sản khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ chỉ được

thanh tốn một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng89

Như vậy khơng cĩ sự phân biệt thứ tự ưu tiên thanh tốn đối với các khoản nợ khơng cĩ bảo đảm.

Song theo quy định của Luật các TCTD thì lại cĩ sự bất bình đẳng về quyền lợi giữa các chủ nợ cĩ khoản nợ khơng cĩ bảo đảm, theo đĩ:

“Trong trường hợp cấp bách, để đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi của khách hàng, TCTD cĩ thể được các TCTD khác hoặc NHNN cho vay đặc biệt. Khoản vay đặc biệt

này phải được ưu tiên hồn trả trước tất cả các khoản nợ khác của TCTD”90.

Theo quy định này thì quyền lợi của các TCTD khác và của NHNN sẽ được ưu tiên bảo vệ cịn quyền lợi của khách hàng gửi tiền sẽ khơng được đảm bảo trong khi tất cả khoản nợ của các chủ nợ này đều là khoản nợ khơng cĩ bảo đảm.

89

Điều 37 Luật các Phá sản 2004

90

43

Quy định về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là một trong những chỉ tiêu mà TCTD phải tuân thủ. Theo đĩ, các TCTD muốn được huy động vốn từ bên ngồi thì bản thân bên trong TCTD cũng phải cĩ vốn chủ sở hữu ở mức tương ứng. Song sự biến động của tỷ số này lại phụ thuộc vào mẫu số, trong đĩ cĩ bất động sản, chứng khốn, vàng… mà các loại tài sản này lại tiềm ẩn mức độ rủi ro rất cao. Ta cĩ thể thấy rõ điều này qua sự sụt giảm của thị trường chứng khốn kéo dài trong cả năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 hay sự đĩng băng của thị trường bất động sản trong thời gian qua. Khi giá trị của các loại tài sản này xuống thấp cĩ nghĩa là giá trị “tổng tài sản “Cĩ” rủi ro” cũng hạ thấp do đĩ sẽ làm cho tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tăng lên, trong khi thực tế tài sản nhằm bảo đảm hạn chế rủi ro cho người gửi tiền là vốn tự cĩ của chủ sở hữu khơng thay đổi. Như vậy, nếu vẫn giữ nguyên tỷ lệ này theo quy định hiện hành thì vai trị bảo vệ người gửi tiền, hạn chế rủi ro trong hoạt động của TCTD dường như khơng cịn phát huy được giá trị trong điều kiện cĩ nhiều biến động như thời gian vừa qua.

Về tỷ lệ khả năng chi trả. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì tỷ lệ khả năng chi trả của các TCTD được ấn định ở một mức cố định. Chỉ số này được tính tốn đưa ra trong điều kiện nền kinh tế ổn định khơng cĩ sự biến động. Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu cùng với sự liên thơng tín dụng thơng qua thị trường vốn, đặc biệt là thị trường chứng khốn thì tỷ lệ này trở nên khơng cịn phù hợp.

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 47 - 49)