1 .Khái quát về TCTD
1. Điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gử
1.2. Những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động nhận tiền gửi của các
1.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của TCTD trong quan hệ nhận tiền gửi
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật nhận tiền gửi, TCTD cĩ các quyền và nghĩa vụ sau:
a. Quyền của các TCTD.
- Quyền nhận tiền gửi: hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động nhận tiền
gửi nĩi riêng là những hoạt động cĩ tác động lớn đối với các chủ thể trong xã hội và sự ổn định chung của nền kinh tế xã hội. Do đĩ khơng phải tổ chức, cá nhân nào cũng cĩ thể tiến hành hoạt động nhận tiền gửi mà chỉ những chủ thể nào đáp ứng được các quy định của pháp luật mới được thực hiện.
Nhận tiền gửi là quyền năng đặc thù của các TCTD xuất phát từ vai trị là “mạch máu” của nền kinh tế, xã hội.
- Quyền sở hữu đối với tài sản vay (là số tiền nhận gửi)51. Xuất phát từ hợp
đồng nhận tiền gửi TCTD và khách hàng đã thỏa thuận để xác lập cho TCTD quyền sở hữu đối với khoản tiền gửi trong thời hạn gửi tiền. Với quyền năng của chủ sở hữu, TCTD cĩ quyền nắm giữ, quản lý tài sản, được tồn quyền khai thác cơng dụng của tiền gửi nhằm mục tiêu sinh lợi. TCTD cĩ thể sử dụng số tiền này để cho vay lại hoặc để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác. Khách hàng sau khi đã chuyển giao nguồn vốn cho TCTD sẽ khơng được quyền can thiệp vào hoạt động sử dụng vốn của TCTD.
- Quyền thỏa thuận về lãi suất vay52:
48 Điều 478 BLDS 2005 49 Điều 477 BLDS 2005 50 Điều 477 BLDS 2005 51 Điều 472 BLDS 2005 52 Điều 476 BLDS 2005
28
Cơ chế “lãi suất thỏa thuận” đã được sử dụng ở Việt Nam từ ngày 01/6/2000. Theo cơ chế này thì mức lãi suất huy động vốn và cho vay dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa khách hàng và TCTD.
Giao dịch nhận tiền gửi là một loại giao dịch dân sự dựa trên nền tảng là sự thỏa thuận giữa các bên. Cơ chế thỏa thuận lãi suất ra đời phù hợp với bản chất của quan hệ nhận tiền gửi. Dựa vào diễn biến của quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường mà TCTD và người gửi tiền sẽ thỏa thuận mức giá của quyền sử dụng vốn một cách phù hợp sao cho cả hai bên đều cĩ thể chấp nhận được.
Với TCTD, lãi suất tiền gửi là chi phí mà TCTD phải bỏ ra để được quyền sử dụng vốn, chi phí càng cao thì khả năng thu lời càng bị hạn chế, bởi vì, TCTD là một định chế trung gian hoạt động trên nguyên tắc “đi vay để cho vay”, chi phí huy động vốn ở mức cao địi hỏi lãi suất cho vay phải tăng cao tương ứng thì mới cĩ thể đảm bảo mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, khi lãi suất cho vay của TCTD ở mức quá cao thì các đối tượng cĩ nhu cầu về vốn cũng hạn chế, thậm chí là chấp nhận ngừng hoạt động mà khơng vay vốn nữa vì khi đĩ việc sản xuất kinh doanh của họ khơng cĩ lãi, thậm chí cĩ thể lỗ vốn. Mặt khác lãi suất cho vay luơn bị khống chế ở mức trần
“khơng quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố”53. Do đĩ khi thỏa thuận về lãi
suất huy động, TCTD phải cân nhắc về khả năng sinh lời từ việc sử dụng vốn đĩ để đưa ra mức lãi suất phù hợp sao cho vẫn cĩ thể thu hút được khách hàng gửi tiền mà khơng ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu sinh lợi.
Ngược lại, với khách hàng gửi tiền, lãi suất tiền gửi là khoản thu nhập mà họ được hưởng từ việc trao quyền sử dụng vốn của mình cho TCTD. Lãi suất càng cao sẽ càng thu hút đơng đảo khách hàng gửi tiền. Trong nền kinh tế cĩ lạm phát, người gửi tiền quan tâm nhiều đến lãi suất thực của tiền gửi. Chỉ khi lãi suất thực dương và ở mức phù hợp mới thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi.
Thỏa thuận lãi suất là một cơ chế tiến bộ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nĩi chung; làm tăng tính tự chủ trong hoạt động của các TCTD. Đĩ cũng là tư tưởng chỉ đạo của Đảng được thể hiện trong báo cáo của Ban chấp hành trung ương đảng khĩa IX về phương hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm, từ 2006-2010 tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng về chính sách tiền tệ, tín dụng “thực hiện chính sách lãi suất thỏa thuận theo nguyên tắc thị trường và đi tới loại bỏ quyết định hành chính đối với lãi suất ngoại tệ”.
53
29
b. Nghĩa vụ của TCTD.
- Nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo thỏa thuận. Đây là nghĩa vụ xuất phát từ bản
chất của hợp đồng vay. Đối với từng loại tiền gửi, từng kỳ hạn gửi tiền khác nhau TCTD và khách hàng sẽ thỏa thuận về thời điểm mà TCTD phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với khách hàng. Nếu theo hợp đồng cĩ kỳ hạn, TCTD phải thanh tốn cho khách hàng khi hết thời hạn gửi tiền thì đối với loại tiền gửi khơng kỳ hạn NH phải luơn duy trì số tiền mặt đủ để cĩ thể đáp ứng yêu cầu thanh tốn hoặc rút tiền của người gửi bất kỳ lúc nào.
Trong nền kinh tế thị trường cĩ sự cạnh tranh khốc liệt khơng chỉ giữa những cá nhân, tổ chức cùng kinh doanh trong một lĩnh vực mà cịn phải cạnh tranh với cả những lĩnh vực khác cĩ liên quan. Hoạt động huy động vốn nĩi chung và hoạt động nhận tiền gửi của các TCTD nĩi riêng cĩ sự cạnh tranh gay gắt của các lĩnh vực đầu tư tài chính khác như kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khốn… về thu hút các luồng vốn trong các tổ chức kinh tế và khu vực dân cư. Do đĩ bên cạnh việc chi trả cho người gửi tiền một khoản lợi tức thỏa đáng thì việc tạo dựng uy tín, gây dựng thương hiệu nhằm tạo lập lịng tin của khách hàng là một việc làm cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đối với các TCTD, việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn là một trong những cách thức giúp khẳng định uy tín của TCTD, giúp cho TCTD duy trì được mối quan hệ với các khách hàng cũ, thu hút được thêm nhiều khách hàng mới.
- Nghĩa vụ tham gia bảo hiểm tiền gửi 54:
Nhận tiền gửi là hoạt động kinh doanh cĩ tác động đến lợi ích tài chính của nhiều chủ thể trong nền kinh tế. Để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực cĩ thể xảy ra, các TCTD “cĩ nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân phải tham gia BHTG bắt buộc”55.
Như vậy, tham gia tổ chức BHTG là nghĩa vụ bắt buộc đối với các TCTD cĩ nhận tiền gửi.
Trước đây, theo quy định tại Nghị định 89/1999/NĐ-CP về BHTG thì chỉ các TCTD “cĩ nhận tiền gửi của cá nhân” mới cĩ nghĩa vụ phải tham gia BHTG. Sự mở rộng phạm vi đối tượng tiền gửi được bảo hiểm, khơng chỉ là tiền gửi của cá nhân mà cịn bao gồm cả tiền gửi của hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và cơng ty hợp danh theo quy định tại Nghị định 109/2005/NĐ/CP là một sự điều chỉnh của pháp luật phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể cùng tham gia vào giao dịch gửi tiền tại các TCTD.
54
Khoản 1 Điều 17 Luật các TCTD
55
30
BHTG Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Deposit Insurance of Vietnam (viết tắt là DIV), là một tổ chức tài chính nhà nước, cĩ tư cách pháp nhân, được thành lập theo quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ.
Mục đích hoạt động chủ yếu của BHTG Việt Nam là “bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người gửi tiền, gĩp phần duy trì sự ổn định của tổ chức tham gia BHTG
và sự phát triển an tồn, lành mạnh của hoạt động NH”56, khơng vì mục tiêu lợi
nhuận.
Vai trị bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền của BHTG thể hiện ở những hoạt động sau:
BHTG thực hiện việc giám sát hoạt động của các TCTD, đề phịng những rủi ro cĩ thể xảy đối với TCTD. Để thực hiện vai trị này, BHTG được trao các quyền:
“Yêu cầu các tổ chức tham gia BHTG cung cấp tài liệu, thơng tin, báo cáo về tình hình hoạt động, kinh doanh theo định kỳ hay đột xuất; thực hiện các biện pháp chấn chỉnh vi phạm các quy định về an tồn trong hoạt động ngân hàng và nguy cơ
mất khả năng chi trả”57
Việc nghiên cứu thơng tin sẽ giúp cho BHTG cĩ thể kiểm sốt được hoạt động của tổ chức tham gia BHTG, nắm bắt được những bất thường trong hoạt động của chúng để từ đĩ để đưa ra những giải pháp kịp thời giúp tổ chức tham gia BHTG vượt qua khĩ khăn, duy trì được khả năng thanh khoản.
“Kiểm tra định kỳ hay đột xuất việc chấp hành các quy định của Chính phủ về
BHTG và các quy định về an tồn trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG”58.
Việc làm này giúp BHTG kịp thời phát hiện những sai phạm trong việc thực hiện các quy định nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của tổ chức tham gia BHTG.
Hoạt động giám sát là nghiệp vụ quan trọng nhất của BHTG đã khẳng định tổ chức này là một bộ phận cấu thành của hệ thống giám sát tài chính quốc gia (bao gồm Bộ tài chính, tổ chức BHTG, ngân hàng Trung ương và các tổ chức giám sát khác), kiểm sốt cĩ hiệu quả đối với TCTD trong việc tuân thủ pháp luật về BHTG và an tồn trong hoạt động ngân hàng, gĩp phần cảnh báo các rủi ro tiềm ẩn cĩ thể xảy ra để các TCTD chấn chỉnh, phịng ngừa và nâng cao chất lượng hoạt động.
Người gửi tiền sẽ được BHTG bảo vệ trực tiếp trong trường hợp “tổ chức tham
gia BHTG bị cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ văn bản chấm dứt hoạt động và mất
56
Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của BHTG Việt Nam
57
Khoản 3 Điều 9 Điều lệ tổ chức và hoạt động của BHTG Việt Nam
58
31
khả năng thanh tốn”59. Khi đĩ, người gửi tiền sẽ được BHTG chi trả với mức tối đa
là 50 triệu đồng, gồm cả gốc và lãi 60.
Chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền là một trong những nội dung hoạt động quan trọng của BHTG Việt Nam. Đây là biện pháp hỗ trợ cuối cùng của tổ chức BHTG nhưng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với tổ chức nhận tiền gửi. Nĩ khơng chỉ giúp thay mặt TCTD thực hiện nghĩa vụ chi trả cho khách hàng khi tổ chức này bị chấm dứt hoạt động và khơng cĩ khả năng thanh tốn mà quan trọng hơn là nĩ giúp cho khách hàng yên tâm khi giao tài sản của mình cho TCTD sử dụng, là biện pháp bảo đảm cho hoạt động huy động vốn của TCTD.
Đối tượng của chính sách BHTG là “tiền gửi bằng đồng Việt Nam người gửi
tiền là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh”61 tại các
TCTD, khơng bao gồm tiền gửi bằng ngoại tệ, bằng vàng. Nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm tiền gửi:
“Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG cĩ nghĩa vụ
nộp cho tổ chức BHTG để được bảo hiểm cho tiền gửi của khách hàng”62.
Mức phí bảo hiểm mà tổ chức nhận nhận tiền gửi phải nộp là “0,15%/năm tính
trên số dư tiền gửi bình quân của các cá nhân tại tổ chức tham gia BHTG”63
- Nghĩa vụ tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tỉền theo yêu cầu; bảo đảm trả đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi của mọi khoản tiền gửi 64
Thủ tục gửi và rút tiền của khách hàng tại các TCTD được tiến hành rất đơn giản khơng chỉ ở quy định của pháp luật mà cịn cả bởi chính sách cạnh tranh thu hút khách hàng của các TCTD. Theo quy định tại Quy chế về tiền gửi tiết kiệm, ban hành kèm theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 và Quy chế về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNN và TCTD, ban hành kèm theo Quyết định 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002, khi cĩ nhu cầu gửi tiền, khách hàng chỉ cần đến TCTD trình bày nhu cầu, cung cấp các giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của mình, mẫu chữ ký và thực hiện một số thủ tục khác theo yêu cầu của tổ chức nhận tiền gửi. Sau khi nhận được hồ sơ mở tài khoản, TCTD phải “giải quyết mở tài khoản ngay
trong ngày làm việc”65, giao cho khách hàng “thơng báo chấp nhận mở tài khoản”
hoặc giải thích rõ lý do từ chối mở tài khoản cho khách hàng biết.
59
Khoản 2 Điều 8 Điều lệ tổ chức và hoạt động của BHTG Việt Nam
60 Khoản 3 Điều 10 Nghị định 109/2005/NĐ-CP 61 Khoản 2 Điều 1 Nghị định 109/2005/NĐ-CP 62 Khoản 4 Điều 1 Nghị định 109/2005/NĐ-CP 63 Điều 6 Nghị đinh 89/1999/NĐ-CP 64
Khoản 2 Điều 17 Luật các TCTD
65
32
Việc rút tiền của khách hàng cũng được tạo điều kiện để thực hiện một cách thuận tiện nhất. Người gửi tiền cĩ thể rút tiền tại bất kỳ chi nhánh nào của TCTD nhận tiền gửi, do đĩ đã giúp cho khách hàng giảm thiểu được nhiều thời gian và cơng sức. Ngày nay với việc mở rộng mạng lưới liên kết giữa các TCTD cịn cho phép khách hàng cĩ thể rút tiền tại cả những TCTD cĩ liên kết với tổ chức nhận tiền gửi.
- Nghĩa vụ bảo đảm bí mật thơng tin:
TCTD cĩ trách nhiệm “bảo đảm bí mật số dư tiền gửi của khách hàng; từ chối
việc điều tra, phong tỏa, cầm giữ, trích chuyển tiền gửi mà khơng cĩ sự đồng ý của
khách hàng”66.
Theo quy định của pháp luật, TCTD nhận tiền gửi cĩ nghĩa vụ bảo mật các thơng tin liên quan đến tiền gửi của khách hàng, bao gồm:
Số hiệu tài khoản, mẫu chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền; các thơng tin về doanh số hoạt động và số dư tài
khoản67;
Các thơng tin liên quan đến giao dịch gửi, rút tiền, chuyển tiền và tài sản
gửi của khách hàng; nội dung các văn bản, giấy tờ, tài liệu68.
Ý nghĩa của việc đảm bảo bí mật thơng tin:
Đối với khách hàng, mỗi thơng tin liên quan đến tiền gửi đều mang những ý nghĩa nhất định. Đặc biệt là “tên và mẫu chữ ký của người gửi tiền” là những thơng tin vơ cùng quan trọng cần bảo mật vì khi những thơng tin này bị lộ sẽ giúp kẻ gian cĩ thể lợi thực hiện các hành vi gây bất lợi cho chủ tài khoản như: lấy cắp tiền trong tài khoản, vu khống chủ tài khoản...
Ngồi ra, các thơng tin khác như số dư tài khoản, doanh số hoạt động… là một trong những thơng tin phản ánh năng lực tài chính, tình hình hoạt động của chủ tài khoản, trong một số trường hợp nếu khơng được giữ bí mật cĩ thể cĩ ảnh hưởng khơng tốt cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của chủ tài khoản.
Đối với TCTD, việc bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến tiền gửi cho khách hàng gĩp phần nâng cao uy tín của TCTD. Khách hàng tin tưởng TCTD nên sẽ ký thác tài sản của mình tại TCTD giúp cho TCTD cĩ thể huy động dược ngày càng nhiều vốn để hoạt động.
Tuy nhiên, TCTD được phép cung cấp thơng tin trong một số trường hợp sau:
66
Khoản 3 Điều 17 Luật các TCTD
67
Khoản 3 Điều 2 Nghị định 70/2000/NĐ-CP về việc giữ bí mật, lưu trữ và cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng.
68