Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 53 - 58)

1 .Khái quát về TCTD

2.2.2.3.Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật

2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về huy động vốn bằng hình thức

2.2.2.3.Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật

2.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng nhận tiền gửi của các TCTD và kiến

2.2.2.3.Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật

Để xây dựng một nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa thì vai trị của pháp luật phải được đặt lên hàng đầu. Muốn các chủ thể trong xã hội tuân thủ pháp luật thì trước hết pháp luật phải thể hiện được sự thống nhất và đồng bộ, bảo vệ quyền lợi cho số đơng dân chúng.

Xuất phát từ tính chất đặc thù của TCTD so với các loại hình doanh nghiệp khác, đĩ là việc TCTD thực hiện việc kinh doanh tiền tệ, mà tiền tệ là một loại hàng hĩa đặc biệt. Do cĩ thể tác động tới nhiều biến số kinh tế cĩ ý nghĩa đối với sự lành mạnh, ổn định và phát triển của một quốc gia như: lãi suất, lạm phát và các chỉ số kinh tế khác nên tiền tệ trở nên đặc biệt quan trọng. Tiền tệ là một khâu trong quá trình tái sản xuất, nĩ cĩ tác động tích cực đến qúa trình tái sản xuất nhưng nĩ cũng cĩ thể làm khuynh đảo các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, làm ảnh hưởng tới sự phồn thịnh hay suy vong của một đất nước. Chính vì lẽ đĩ tác giả đồng tình với quan điểm nên cĩ một thủ tục phá sản riêng đối với TCTD vừa tránh được những hệ lụy khơng mong muốn từ việc phá sản TCTD vừa xây dựng được một mơi trường kinh doanh an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững cho các TCTD92

Trong điều kiện chưa cĩ một quy định riêng về thủ tục phá sản đối với TCTD mà vẫn áp dụng luật chung là Luật Phá sản các doanh nghiệp, hợp tác xã 2004 thì cần cĩ sự điều chỉnh đảm bảo tính thống nhất giữa các quy định của Luật các TCTD với Luật Phá sản. Đối với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, Luật các TCTD cần xĩa bỏ quy định ưu tiên thanh tốn các khoản cho vay đặc biệt của NHNN trong thứ tự phân chia tài sản phá sản của TCTD, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ nợ, phù hợp với tinh thần của Luật Phá sản.

Tĩm lại:

Với những kết quả đã đạt được trong thời gian qua cùng với sự đổi mới, cải tiến khơng ngừng trong hoạt động của các TCTD kết hợp với những sự trợ giúp của nhà nước trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mơ, tăng cường các biện pháp giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân, rà sốt sửa đổi và ban hành các quy định pháp luật tiến bộ, phù hợp chúng ta hồn tồn cĩ thể tin tưởng rằng trong giai đoạn sắp tới các TCTD sẽ

92

Xem thêm, TS. Nguyễn Văn Lương “Các TCTD cĩ cần cĩ một luật phá sản riêng?”, Trường đại học Ngân hàng TP.HCM, Hồn thiện luật ngân hàng- những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, tlđd, trang 223.

48

phát huy tốt hơn nữa vai trị trung gian huy động vốn gĩp phần thực hiện thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.

49

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vai trị trung gian tài chính của các TCTD ngày càng trở nên quan trọng hơn. Với hoạt động huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi các TCTD đã tập hợp được một lượng lớn nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Đây cũng là một cách thức phát huy nguồn nội lực sẵn cĩ để phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn tiền gửi các TCTD đã cĩ sự nỗ lực đổi mới các hình thức huy động, đưa ra nhiều hình thức huy động mới nhằm thu hút được nhiều hơn nữa lượng tiền gửi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Các quy định của pháp luật cũng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn với điều kiện thực tế, tạo điều kiện thuận lợi, chủ động cho các TCTD hoạt động, đồng thời cũng nhằm bảo vệ tốt hơn cho quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Mặc dù vậy hoạt động nhận tiền gửi của các TCTD vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng sãn cĩ, các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động này vẫn cịn một số bất cập. Chính vì vậy tác giả nhận thấy việc nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi cĩ tính cần thiết và quan trọng.

Trong quá trình nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các TCTD, tác giả nhận thấy vấn đề này cịn gặp phải những vướng mắc, hạn chế chủ yếu như một số quy định về BHTG, về tỷ lệ bảo đảm an tồn chưa phù hợp; sự mâu thuẫn của Luật các TCTD và Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã về tính hợp lệ của đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, về thứ tự ưu tiên thanh tốn… Những hạn chế này khơng chỉ kìm hãm tính cạnh tranh của TCTD với các chủ thể khác cũng cĩ hoạt động huy động vốn mà cịn ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.

Với mong muốn gĩp phần khắc phục những vướng mắc, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các TCTD thực hiện hoạt động nhận tiền gửi, đồng thời đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho người gửi tiền, người viết đã đưa ra một số kiến nghị về sửa đổi những quy định về BHTG, quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn cho phù hợp hơn với thực tế; đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý an tồn và lành mạnh cho hoạt động của các TCTD...

Trong điều kiện thời gian nghiên cứu cĩ hạn, trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế bài viết khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Song với sự cố gắng hết mình, tác giả mong muốn cĩ thể cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản nhất về pháp luật huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các TCTD. Những giải pháp, kiến nghị

50

được đưa ra cĩ thể chưa phải là giải pháp tối ưu nhưng hy vọng cĩ thể gĩp phần làm phong phú thêm các giải pháp huy động tiền gửi của các TCTD, là những tham khảo cĩ ích trong q trình hồn thiện pháp luật về về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các TCTD.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I) Các văn bản pháp luật:

1. Luật các TCTD 1997

2. Luật số 10/2003/QH 11 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD 1997 3. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam

4. Bộ Luật dân sự 2005 5. Luật Phá sản 2004

6. Luật Thuế thu nhập cá nhân

7. Dự thảo Luật các TCTD ngày 19/4/2009

8. Quy chế phát hành giấy tờ cĩ giá trong nước của các TCTD, ban hành kèm theo Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN

9. Quy chế vay vốn giữa các TCTD, ban hành kèm theo Quyết định 1310/2001/QĐ- NHNN

10. Quy chế tiền gửi tiết kiệm, ban hành kèm theo Quyết định 1160/2004/QĐ- NHNN

11. Nghị định 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi

12. Nghị định 109/2005/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi

13. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nghị định 70/2000/NĐ-CP về giữ bí mật, lưu trữ và cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng

15. Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các TCTD, ban hành kèm theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN

II) Sách và tạp chí tham khảo

1. Chủ biên: GS.Võ Đình Hảo, (H1993), Các cơng cụ tài chính trong nền kinh tế thị

trường, Viện kinh tế tài chính, Bộ tài chính

2. Học viện chính trị quốc gia TP.HCM (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển. 3. A.Silem (1999), Bách khoa tồn thư về kinh tế học -Khoa học pháp lí.

5. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Tiếng Việt. 6. C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập 25, phần I.

7. C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập 25, phần II. 8. GS.TS Lê Văn Tư Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng.

9. Chủ biên, GS.TS. Lê Văn Tư Các nghiệp vụ NHTM, NXB Thống kê.

10. GS.TS. Lê Văn Tư “Vấn đề dự trữ tiền mặt trong hoạt động ngân hàng từ buổi sơ khai đến cận đại”, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Tài chính. 11. David Cox (1997), Nghiệp vụ NH hiện đại, NXB Chính trị quốc gia .

12. GSTS Lê Văn Tư và Lê Tùng Vân “Vấn đề dự trữ tiền mặt trong hoạt động của NH hiện đại”, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Tài chính. 13. Thế Giang “Hồn thiện pháp luật về cạnh tranh của các tổ chức cĩ hoạt động ngân hàng trước yêu cầu thực hiện cam kết quốc tế”, Trường đại học Ngân hàng TPHCM, Hồn thiện luật ngân hàng- Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế,

NXB Lao động xã hội.

14. Vũ Thị Thùy Dương “Khi nào thì nâng hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm”, Tạp chí ngân hàng, (10), tháng 5/2009

15. Xem thêm, TS. Nguyễn Văn Lương “Các TCTD cĩ cần cĩ một luật phá sản riêng?”, Trường đại học Ngân hàng TP.HCM, Hồn thiện luật ngân hàng-

những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế.

III) Các website http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/21/24345/ http://www.phuongnambank.com.vn/Introduce.aspx?s=BCTN http://210.245.87.57/Upload/News/ACB%20BCTN%202008.doc http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/annual/index.html http://vinacorp.net/Bao-cao-tai-chinh/OTC/PNB-Ngan-hang-TMCP-Phuong- Nam.aspx

Một phần của tài liệu Pháp luật về huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng (Trang 53 - 58)