- Hoạt động thương mại điện tử từng phần: chỉ một hoặc một số giao dịch
F ; Các những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động của website thương mạ
2.3.2 Nghĩa vụ thanh toán
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán là một vấn đề rất quan trọng trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website thương mại điện tử. Do đó,
việc quy định về nghĩa vụ thanh tốn trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ là một vấn đề quan trọng. Nó vừa đảm bảo cho hoạt động này diễn ra an tồn, hiệu quả vừa đảm bảo lịng tin của khách hàng cũng như thương
nhân tham gia hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ.
Theo kết quả khảo sát của Bộ Công Thương trong năm 2010 đối với 500 hộ gia đình sử dụng thương mại điện tử thì chỉ có 5% trong số đó đã từng sử dụng dịch vụ thanh tốn hoặc ngân hàng trực tuyếnF
1
F. Đến nay, số người tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ đã tăng đáng kể nhưng so với số ngươi
sử dụng thanh tốn điện tử vẫn cịn rất ít.
Mặc dù vậy, phương thức thanh toán được thương nhân thực hiện rất linh hoạt để đảm bảo hầu hết yêu cầu của khách hàng từ thanh toán sau khi nhận hàng, chuyển khoản đến thanh toán trực tuyến. Các hình thức thanh tốn mà khách hàng có thể lựa chọn thực hiện và thương nhân chấp nhận là:
- Thanh toán trực tiếp khi nhận hàng
- Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng hoặc chuyển tiền qua tổ chức cung cấp dịch vụ
- Thanh toán trực tuyến
Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chú trọng đến vấn đề thực hiện nghĩa vụ thanh toán qua phương tiện điện tử. Mặc khác, các hình thức thanh toán khác được pháp luật nội dung về hoạt động thương mại truyền thống quy định rất cụ thể.
Hoạt động thanh tốn trực tuyến là việc bên có nghĩa vụ thực hiện trả tiền
hoặc tài sản khác cho bên có quyền được thực hiện thơng qua mạng bao gồm: Thẻ ngân hàng, Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Home Banking. Các hình thức thanh tốn trực tuyến hiện nay được áp dụng là:
- Thanh tốn thơng qua hình thức Ví điện tử: Ví điện tử là một hình thức thanh tốn cho phép khách hàng tạo lập một tài khoản tại tổ chức cung cấp dịch vụ về ví điện tử. Khách hàng có thể nạp tiền vào tài khoản và sử dụng số tiền trong tài khoản này để thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho thương nhân có liên kết khi mua hàng hóa hoặc nhận cung ứng dịch vụ. Một số nhà cung ứng dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam là: Paypal, Vcoin, Mobivi, Ngân lượng, Payoo,.. Để thực hiện nghĩa vụ thanh tốn nay, địi hỏi thương nhân, khách hàng và cả nhà cung ứng dịch vụ phải thực hiện theo các bước sau:
i. Khách hàng tạo tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử. Quy
định về mở tài khoản ví điện tử cũng tuân thủ quy định của ngân hàng
nhà nước đối với việc mở tài khoản và các quy định khác của tổ chức
cung cấp.
1 Bộ Công Thương (2010), Báo Cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2010, Bộ Cơng Thương, Hà Nội, tr. 43-44.
Khóa Luận Tốt Nghiệp Năm 2011 56
ii. Khách hàng “nạp tiền” cho tài khoản. Khi đó, số tiền trong tài khoản cả khách hàng được cập nhật và báo có.
iii. Tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử có liên kết để thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn với thương nhân bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trực tuyến. iv. Khách hàng mua hàng hóa hoặc nhận cung ứng dịch vụ của thương nhân và lựa chọn hình thức thanh tốn bằng ví điện tử. Trong bước thực hiện thanh tốn này, khách hàng cần cung cấp đủ các thông tin về cá nhân và thơng tin về tài khoản ví điện tử.
v. Tổ chức cung cấp ví điện tử thực hiện thanh toán cho thương nhân theo từng lần thanh toán hay theo quý.
Đối với tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử thường là các ngân hàng thương
mại hoặc các tổ chức được thí điểm chức năng trung gian thanh tốn bằng hình thức ví điện tử do Ngân hàng nhà nước cấp phépF
1
F. Ngoai ra, việc thanh tốn qua ví điện tử cịn được đảm bảo tính hiệu quả và nhanh chóng do sự ra đời và phát triển của hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàngF
2
F
. Đến nay, đã có 20 ngân hàng thương mại tham gia triển khai dịch vụ Ví điện tử và nhiều ngân hàng đã nghiên cứu và xúc tiến triển khai dịch vụ này. Ví điện tử được chấp nhận trên 200 đơn vị và đang triển khai trên nhiều đơn vị khác.
Đối với dịch thẻ ngân hàng đã trở thành một phương tiện thanh toán phổ biến
trong hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website thương mại điện tử có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ. Tính đến cuối năm 2010, có 49 tổ chức
phát hành thẻ và với trên 200 thương hiệu thẻ, số lượng thẻ trong lưu thông đạt khoảng 30 triệu thẻ (tăng gấp 10 lần so với năm 2005)F
3
F. .
Hoạt động ngân hàng trực tuyến cũng dần đi vào cuộc sống đối với đại đa số khách hàng và phục vụ có hiệu quả cho hoạt động thanh toán trực tuyến. Hoạt đọng này hết sức đa dạng phù hợp với từng loại người dùng và những yêu cầu của họ. Cùng với sự phát triển của các phương tiện điện tử và những quy định pháp lý có liên quan đến cơng nhận giá trị pháp lý của chứng từ thanh toán trực tuyến, các hoạt
động ngân hàng trực tuyến được triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Internet Banking: là hình thức hoạt động ngân hàng trực tuyến thông qua hệ thống mạng thông tin điện tử internet.
- Mobile Banking: là hình thức hoạt động ngân hàng trực tuyến thơng qua hệ thống mạng của các thiết bị di động
- SMS Banking: là hình thức hoạt động ngân hàng thơng qua hệ thống tin
nhắn (Short Message Services) theo cú pháp nhất định.
1 Bộ Công Thương (2010), Báo Cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2010, Bộ Công Thương, Hà Nội, tr. 43-44.
2 Thông tư 23/2010/TT-NHNN quy định về quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng.
3 Bộ Cơng Thương (2010), Báo Cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2010, Bộ Cơng Thương, Hà Nội, tr. 47.
Khóa Luận Tốt Nghiệp Năm 2011 57
- Home Banking: là hình thức hoạt động ngân hàng cho phép các khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua thư điện tử (email) hoặc điện thoại cố định.
Hoạt động ngân hàng trực tuyến được điều chỉnh chủ yếu bằng các văn bản
quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, đối với từng
hình thức ngân hàng trực tuyến nhất định thì phạm vi, mức độ và các loại hoạt động ngân hàng cung ứng là khác nhau. Ngồi thực hiện thanh tốn trực tuyến trên, Bộ Cơng Thương chủ trì thực hiện dự án “Xây dựng mạng lưới kinh doanh điện tử cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn” với hinh thức “Mơ hình mạng giá trị gia tăng (VAN – Value Added Network)”. Nội dung của dự án là nhằm kết nối các doanh nghiệp có quy mơ lớn trên phạm vi toàn quốc nhằm giúp cho các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau tiến hành kinh doanh thương mại điện tử theo hình thức B2B. Với mạng mơ hình giá trị gia tăng này các doanh nghiệp hồn tồn có thể thanh tốn trực tiếp với nhau thơng qua hệ thống mạng máy tínhF
1
F.
Các hình thức thanh toán hiện nay được các website thương mại điện tử bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ cung cấp cho khách hàng tùy chọn theo các phương thức trên là chủ yếu. Bên cạnh đó, các thương nhân kinh doanh thơng qua mạng
cũng có nghĩa vụ cơng bố công khai quy định về giao hàng và thanh tốn trên website để người dùng có thể tra cứu. Đây là một trong những nghĩa vụ pháp lý bắt buộc đối với thương nhân khi kinh doanh thương mại điện tửF
2
F. Ngoài những quy
định chung đối với tất cả các hình thức thanh tốn thì thương nhân cũng nên có
những quy định đối với các chứng từ điện tử về thanh tốn đối với từng hình thức
riêng biệt. Một số chứng tư thanh toán trên website thương mại điện tử là: - Hóa đơn điện tử bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ.
- Chứng từ gửi và nhận về thanh tốn thơng qua các phương tiện khác nhau: chứng từ khai báo thanh tốn qua Ví điện tử, chứng từ gửi u cầu cung ứng dịch vụ thanh toán qua internet (đối với Internet Banking), tin nhắn văn bản (đối với SMS Banking),..
Cùng với sự phát triển của công nghiệp công nghệ thông tin cung cấp những
ứng dụng ngày càng hiện đại cho hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ đặc biệt trong quan hệ thanh tốn. Sự hồn thiện về pháp luật thanh tốn điện tử là
những nền tảng vững chắc cho sự phát triển của thương mại điện tử trong tương lai gần.