Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng và thương nhân trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website

Một phần của tài liệu Pháp luật vể hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên WEBSITE thương mại điện tử (Trang 64)

- Hoạt động thương mại điện tử từng phần: chỉ một hoặc một số giao dịch

F ; Các những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động của website thương mạ

2.4 Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng và thương nhân trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website

bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website

bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website mại điện tử là vấn đề bảo đảm về quyền sở hữu các tài sản vơ hình của doanh

nghiệp. Quyền sở hữu trí tuệ là một vấn đề quyết định. Bên cạnh đó, uy tín của

doanh nghiệp cũng là vấn đề quan trọng nhưng chưa được bảo vệ hợp lý. Đối với

hầu hết các nền kinh tế phát triển, vấn đề sở hữu trí tuệ là vấn đề mà các nhà đầu tư rất quan tâm khi quyết định lựa chọn thị trường để đầu tư. Tuy nhiên, thực trạng

xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam cịn nhiều hạn chế nhất định. Đặc

biệt, trên môi trường internet, quyền sở hữu trí tuệ của thương nhân chưa được bảo vệ một cách thích hợp. Tình trạng “nháy” hàng hóa, sản phẩm của các doanh nghiệp nổi tiếng vẫn diễn ra thường xuyên mà chưa có dấu hiệu sẽ giảm. Một sản phẩm mới của thương nhân vừa mới xuất hiện trên thị trường điện tử thì gần như ngay lập tức có các thương nhân khác cũng đăng tin quảng bá, thực hiện việc mua bán hàng hóa và dịch vụ ấy. Hay tình trạng cố ý đặt tên miền của website tương tự nhầm gây nhầm lẫn với các website uy tính và thương nhân trên thị trường thương mại điện

tử. Mặt khác, sự “độc quyền” đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ là vấn đề cốt lỗi. Tuy nhiên, “sự độc quyền” này khó có thể thực thi hiệu quả trên mơi trường mạng internet. Do đó, đây là vấn đề cần được quy định và thực thi nghiêm chỉnh để tạo

điều kiện cho sự phát triển công bằng và hiện đại của thương mại điện tử nói chung

và hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website.

+ Đối với tranh chấp về tên miền: cuối năm 2008, Bộ Thông Tin Và Truyền Thông ban hành Thông tư 10/2008/TT-BTTT về giải quyết tranh chấp tên miền .vn. Nội dung thông tư đã đưa ra những vấn đề cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp giữa người khiếu kiện và người bị khiếu kiện trong tranh chấp tên miền: cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp, điều kiện khởi kiện, các hành vi vi phạm cụ thể,

bằng chứng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ các bên, hình thức giải quyết tranh chấp và trách nhiệm của cơ quan đăng ký tên miền .vn. Mặc dù, pháp luật quy định khá chi tiết về giải quyết tranh chấp nhưng thực tiễn áp dụng còn nhiều bất cập. Việc áp dụng những quy định để xác định thế nào là tên miền tương tự dễ gây nhầm lần với người tiêu dùng hay hành vi gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của thương nhân chưa được xác định rõ và thực tế áp dụng của nhiều chủ thể có nhiều khác nhau.

+ Đối với các hành vi xâm phạm các đối tượng được bảo hộ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ năm 2005, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng như các

điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết đã cam kết bảo hộ cho tất cả các đối

tượng trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên website thương mại điện tử: website, nhãn hiệu hàng hóa và dịch vụ, kiểu dáng cơng nghiệp hàng hóa,….Trên mơi trường internet, việc thơng tin sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được cơng bố cơng khai và dễ dàng tra cứu. Do đó, sự độc quyền về sở hữu trí tuệ chưa

Một phần của tài liệu Pháp luật vể hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên WEBSITE thương mại điện tử (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)