CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm thanh toán, hoặc đến thời điểm thanh tốn mà khách hàng khơng có khả năng trả do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó địi. Dư nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo và đồng thời cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Để thấy rõ hơn về tình hình dư nợ ta xem xét bảng sau:
Bảng 12: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 906.033 83,15 1.216.197 78,14 1.667.042 76,87 310.164 34,23 460.845 37,89
Trung, dài hạn 183.579 16,85 340.176 21,86 491.678 23,13 156.597 85,30 151.502 44,54
Tổng 1.089.612 100 1.556.373 100 2.168.720 100 466.761 42,84 612.347 39,34
Bảng 13: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 6 THÁNG ĐẦU CÁC NĂM 2008, 2009, 2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng
đầu năm 2008 đầu năm 20096 tháng đầu năm 20106 tháng 2009/20086 tháng 2010/20096 tháng
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 635.451 77,74 906.104 75,24 1.842.169 78,18 270.653 42,59 936.065 103,30
Trung, dài hạn 181.915 22,26 298.215 24,76 514.009 21,82 116.300 63,93 215.794 72,36
Tổng 817.366 100 1.204.319 100 2.356.178 100 386.953 47,34 1.151.859 95,64
0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng
Nhìn chung ta thấy dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng. Cụ thể năm 2008 tổng dư nợ tại Chi nhánh là 1.556.373 triệu đồng, tăng 466.761 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 42,84% và đạt 2.168.720 triệu đồng cho năm 2009, tăng 612.347 triệu đồng so với năm 2008, tương đương tăng 39,34%. Trong 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ lên đến 2.356.178 triệu đồng, tăng 1.151.859 triệu đồng tương đương tăng 95,64% so với cùng kỳ năm 2009. Dư nợ tăng là một dấu hiệu đáng mừng vì nó nói lên hoạt động tín dụng tại Chi nhánh đi đúng hướng và ngày càng mở rộng thị phần tín dụng. Nguyên nhân là do trong các năm này nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và hầu hết các doanh nghiệp đều đủ điều kiện để Ngân hàng cấp tín dụng. Bên cạnh đó, với những khách hàng thân quen sử dụng vốn đúng mục đích, trả lãi và gốc đúng thời hạn, nên Ngân hàng không ngần ngại cho vay khi họ có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh.
- Dư nợ ngắn hạn: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và tăng đều qua các năm. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn đạt 1.216.197 triệu đồng, tăng 310.164 triệu đồng, tương ứng 34,23% so với năm 2007. Sang năm 2009 dư nợ ngắn hạn đạt 1.667.042 triệu đồng, tăng 460.845 triệu đồng, tương ứng 37,89% so với năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ ngắn hạn là 1.842.169 triệu đồng, tăng 936.065 triệu đồng, tương đương tăng 103,3% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân chính là do Ngân hàng vẫn ưu tiên cho vay ngắn hạn để có thể thu hồi vốn nhanh, do đó dư nợ ngắn hạn tăng là phù hợp với DSCV và DSTN ngắn hạn đều tăng qua các năm, nhằm bổ sung tích cực vốn lưu động cho các doanh nghiệp. Đồng thời, Ngân hàng đã chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là Ngân hàng
áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trong việc cấp tín dụng và những chính sách nhằm giữ khách hàng đã vay vốn nhiều lần và có thành tích tốt trong quá khứ.
- Dư nợ trung và dài hạn: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ
nhưng cũng tăng qua các năm. Năm 2008, dư nợ trung - dài hạn đạt 340.176 triệu đồng, tăng 156.597 triệu đồng, tương ứng 85,3% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ trung - dài hạn đạt 491.678 triệu đồng, tăng 151.502 triệu đồng, tương ứng 44,54% so với năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ trung - dài hạn là 514.009 triệu đồng, tăng 215.794 triệu đồng, tương đương tăng 72,36 % so với cùng kỳ năm 2009. Kết quả này cho thấy nhu cầu vay vốn của khách hàng đặc biệt là vốn trung và dài hạn ngày một cao. Nguyên nhân là do Chi nhánh tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng của địa phương như nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến,…Đây là lĩnh vực cần nhiều vốn, được UBND tỉnh quan tâm, chỉ đạo và ưu tiên phát triển. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng vốn của người dân dần kéo dài ra do chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hố ngành nghề, phần lớn là những ngành có thời gian hoàn vốn khá dài nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cũng tăng theo.
Tóm lại, do cho vay ngắn hạn thì tốc độ thu hồi vốn ngắn hạn nhanh, còn đối với cho vay trung dài hạn cần phải có nhiều thời gian mới thu hồi hết vốn được nên cho vay trung hạn vẫn còn hạn chế. Nhưng trong những năm gần đây, do các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, đầu tư vào các dự án trung dài hạn, mở rộng sản xuất kinh doanh thì yêu cầu đề ra là Ngân hàng cần mở rộng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vốn dài hạn mà phương án kinh doanh khả thi, có khả năng đáp ứng đủ điều kiện vay vốn. Đồng thời Ngân hàng cần chú trọng việc mở rộng tín dụng phải ln gắn liền với chất lượng tín dụng mới đem lại cho Ngân hàng một kết quả hoạt động kinh doanh tốt nhất và hạn chế được rủi ro cho Ngân hàng.
Bảng 14: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM (2007-2009)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng BIDV Hậu Giang)
Ghi chú:
- DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
- Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Giá trị % DNNN 241.025 22,12 354.061 22,75 245.894 11,34 113.036 46,89 -108.167 -30,55 Cty TNHH 340.088 31,21 472.030 30,33 961.584 44,34 131.942 38,79 489.554 103,7 DNTN 213.908 19,63 234.569 15,07 184.600 8,51 20.661 9,66 -49.969 -21,30 Khác 294.591 27,04 495.713 31,85 776.642 35,81 201.122 68,27 280.929 56,67 Tổng 1.089.612 100 1.556.373 100 2.356.178 100 466.761 42,84 612.347 39,34
Bảng 15: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP QUA 6 THÁNG ĐẦU CÁC NĂM 2008, 2009, 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng BIDV Hậu Giang)
Ghi chú:
- DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
- Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 6 tháng 2008/2007 6 tháng 2009/2008 Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị % Giá trị % DNNN 157.179 19,23 101.428 8,42 2.473 0,15 55.751 -35,47 -98.955 -97,56 Cty TNHH 282.890 34,61 515.811 42,81 999.133 42,40 232.921 82,36 483.322 93,70 DNTN 110.180 13,48 89.884 7,46 186.749 7,93 -20.296 -18,42 96.865 107,76 Khác 267.117 32,68 497.196 41,31 1.167.823 49,52 230.079 86,13 670.627 134,88 Tổng 817.366 100 1.204.319 100 2.356.178 100 386.953 47,34 1.151.859 95,64
0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm DNNN CT TNHH DNTH Khác
4.2.3.2.Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước:
Dư nợ đối với loại hình này tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể năm 2008, dư nợ đạt 354.061 triệu đồng, tăng 113.036 triệu đồng, tương ứng 46,89% so với năm 2007. Đến năm 2009, dư nợ là 245.894 triệu đồng, giảm 108.167 triệu đồng, tương ứng giảm 30,55% so với năm 2008. Trong 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ là 2.473 triệu đồng, giảm 98.955 triệu đồng, tương ứng giảm 97,56% so với cùng kỳ năm 2009. Đó là do trong vài năm gần đây các DNNN lần lượt chuyển đổi mơ hình tổ chức sang CTCP làm cho dư nợ của thành phần kinh tế Nhà nước cũng lần lượt bị giảm xuống là điều tất yếu. Hơn nữa doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO nên Ngân hàng không giao dịch với các DNNN làm ăn thua lỗ, không đạt hiệu quả .
Doanh nghiệp tư nhân:
Doanh nghiệp tư nhân ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở tỉnh Hậu Giang các doanh nghiệp này cũng chiếm số lượng khá đông và ngày càng củng cố về chất lượng. Dư nợ của loại hình doanh nghiệp này trong những năm qua cũng có nhiều biến động. Năm 2008, dư nợ đạt 234.569 triệu đồng, tăng 20.661 triệu đồng, tương ứng 9,66% so với năm 2007. Đến năm 2009, dư nợ là 184.600 triệu đồng, giảm 49.969 triệu đồng, tương ứng giảm 21,3% so với năm 2008. Nguyên nhân là do các DNTN cịn gặp nhiều khó khăn
Hình 11: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM (2007-2009)
nhiều. Hiện nay, Đảng và Nhà nước kết hợp với các ngân hàng giúp đỡ về vốn, tạo mọi điều kiện cho các DNTN hoạt động tốt hơn. Vì vậy mà dư nợ đối với các loại hình doanh nghiệp có chiều hướng tăng lên. Kết quả 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ của loại hình doanh nghiệp này lên đến 186.749 triệu đồng, tăng 96.865 triệu đồng, tương ứng 107,76% so với cùng kỳ năm 2009.
Công ty trách nhiệm hữu hạn:
Qua số liệu ta thấy ở lĩnh vực này có sự gia tăng đáng kể. Cụ thể năm 2008 dư nợ là 472.030 triệu đồng, tăng 131.942 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 38,79% và đạt 961.584 triệu đồng cho năm 2009, tăng 489.554 triệu đồng so với năm 2008, tương đương tăng 103,7%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ đạt 999.133 triệu đồng, tăng 483.322 triệu đồng, tương ứng 93,7% so với cùng kỳ năm 2009. Các đối tượng kinh tế này phát triển là phù hợp với tình hình hiện nay vì nước ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Ở Hậu Giang hiện nay, các Cty TNHH phát triển khá nhanh, ln giữ uy tín trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Điều này thể hiện ở doanh số thu nợ đối với thành phần này luôn tăng qua 3 năm. Vì vậy, Ngân hàng đã đẩy mạnh việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này nên DSCV tăng lên khá nhanh, làm cho dư nợ tăng liên tục.
Thành phần khác :
Ngân hàng cho thành phần này vay với nhiều hình thức ưu đãi về lãi suất, về thời hạn thanh tốn, vì thế đã làm cho tình hình dư nợ của thành phần kinh tế này tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2008 dư nợ đạt 495.713 triệu đồng, tăng 201.122 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 68,27%. Sang năm 2009 dư nợ là 776.642 triệu đồng, tăng 280.929 triệu đồng so với năm 2008, tương đương tăng 56,67%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ tăng lên đến 1.167.823 triệu đồng, tăng 670.627 triệu đồng, tương đương tăng 134,88 % so với cùng kỳ năm 2009. Bởi Hậu Giang là tỉnh mới được chia tách nên các thị xã, huyện, thị trấn vẫn đang từng bước phát triển nên kinh tế chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ nên nhu cầu về vốn của các hộ dân phục vụ cho sản xuất tăng. Nắm bắt được tình hình này nên Ngân hàng rất quan tâm đến thành phần kinh tế này dẫn đến dư nợ của thành phần kinh tế này liên tục tăng nhanh qua các năm.
Bảng 16: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN (2007- 2009)
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng BIDV Hậu Giang
CHỈ TIÊU
Năm Chêch lệch
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 11.047 90,44 15.189 93,89 7.923 76,33 4.142 37,49 -7.266 -47,84
Trung, dài hạn 1.167 9,56 989 6,11 2.457 23,67 -178 15,34 1.468 148,43
4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu
4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn tín dụng
Song song với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tín dụng ln được chi nhánh đặt lên hàng đầu. Nhìn chung khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi nên tác động rất lớn đến hoạt động của ngân hàng, mặt khác giá cả hàng hố ln biến động theo chiều hướng bất lợi cho nông dân, đặc biệt là đầu ra của hàng nơng sản, thuỷ sản cịn q bấp bênh làm ảnh hưởng xấu đến công tác thu nợ của ngân hàng.
Nợ xấu là biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản cho vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.
Nhìn vào bảng 16 ta thấy tình hình nợ xấu tại Chi nhánh có xu hướng tăng, giảm không ổn định qua 3 năm. Cụ thể: năm 2007 tổng nợ xấu là 12.214 triệu đồng, sang năm 2008, tổng nợ xấu tại chi nhánh là 16.178 triệu đồng, tăng 3.964 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 32,45%. Nguyên nhân là do năm 2008 tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao làm cho giá cả thị trường có nhiều biến động, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về tài chính dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh khơng cao nên khơng kịp thanh tốn nợ cho Ngân hàng. Đến năm 2009, Chi nhánh tập trung tồn lực vào cơng tác xử lý nợ, kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng, kiềm chế phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, hạn chế mở rộng tín dụng với những khách hàng phát sinh nợ xấu. Kết quả tổng nợ xấu trong năm là 10.380 triệu đồng, giảm 5.798 triệu đồng, tương đương giảm 35,84% so với năm 2008.
Đến 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu lên đến 75.577 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay của mình, doanh số cho vay tăng cao nên dư nợ cũng tăng lên bao gồm cả nợ xấu.
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng
- Nợ xấu ngắn hạn: chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ xấu của ngân hàng.
Bởi vì DSCV của Ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn nên việc nếu phát sinh tình trạng nợ quá hạn ngắn hạn cũng là điều dễ hiểu. Năm 2007 nợ xấu ngắn hạn là 11.047 triệu đồng, sang năm 2008, nợ xấu ngắn hạn là 15.189 triệu đồng, tăng 4.142 triệu đồng, tương đương tăng 37,49% so với năm 2007. Nguyên nhân là do khách hàng vay làm ăn thua lỗ, khơng đạt hiệu quả nên khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh cùng với những nguyên nhân chủ quan như phương án sản xuất kinh doanh khơng khả thi, nhưng cán bộ tín dụng ngân hàng vẫn quyết định cho vay. Nhưng đến năm 2009 Ngân hàng quan tâm đến việc thu nợ, gia hạn nợ, xử lý nợ quá hạn, hạn chế tối đa nợ xấu làm cho nợ xấu ngắn hạn giảm đáng kể ở mức 7.923 triệu đồng, giảm 7.266 triệu đồng, tương đương 47,84 % so với năm 2008.
- Nợ xấu trung – dài hạn: cùng với sự biến đổi nợ xấu ngắn hạn thì nợ
xấu trung – dài hạn cũng biến đổi theo. Năm 2008, nợ xấu trung – dài hạn là 989 triệu đồng, giảm 178 triệu đồng, tương đương giảm 15,34% so với năm 2007. Đến năm 2009 nợ xấu trung – dài hạn tăng lên mức 2.457 triệu đồng, tăng 1.468 triệu đồng tương ứng 148,43% so với năm 2008. Các khoản vay trung hạn ln tiềm ẩn nhiều rủi ro vì có thời hạn tương đối dài nên việc kiểm tra sau khi cho vay phải tiến hành nhiều lần và trong thời gian tới Ngân hàng có xu hướng giảm cho vay trung – dài hạn, mở rộng tín dụng ngắn hạn nhằm tăng hiệu quả kinh