1..3 .3 Thanh toán trong mua sắm trực tuyến
1.1.3.5 Hạn chế của mua sắm trực tuyến
Hạn chếmang tính kỹthuật
Tồn vẹn dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu và tính toàn vẹn của dữ liệu là một vấn đề nghiêm trọng. do sự xuất hiện cảu các virus máy tính dẫn đến đường truyền dữ liệu bị
nghẽn, các tệp dữliệu bị phá hủy. Tin tặc truy cập trái phép hệthống đểlấy cắp thông tin, hủy hoại dữ liệu khiến cho khách hàng lo lắng vềhệthống thương mại điện tử.
Chi phí đầu tư máy chủcao: Sau một thời gian phát triển hệthống website thương mại điện tử, số lượng khách hàng truy cập ngày một đông sẽ dẫn đến tốc độ truy cập chậm lại, nghẽn mạng. Kết quảlà khách hàng rời bỏ website. Đểtránh xảy ra trình trạng này, các hệ thống thương mại điện tử phải nâng cấp hệ thống, điều này đòi hỏi chi phí lớn.
Chi phí kết nối và truy cập Internet cao với chất lượng chưa được đảm bảo: Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Các công cụ phát triển phần mềm mới bắt đầu triển khai. Việc tích hợp các phần mềm mới, các ứng dụng và cơ sởdữ liệu truyền thống cịn gặp nhiều khó khăn.
Hạn chếvềmặt thương mại
Bảo mật thông tin: đây là hai vấn đề lớn đối với TMĐT. Nhiều khách hàng ngần ngại không muốn cung cấp số thẻ tín dụng qua Internet. Các vấn đề đảm bảo các thông tin cá nhân của khách hàng không được đảm bảo.
Không thểcảm quan trực tiếp sản phẩm trong giao dịch: Chẳng hạn người mua chỉ nhìn được hình ảnh mà khơng thểxem chất liệu, thử áo quần khi mua hàng. Do đó, người mua vẫn cịn nhiều lo lắng về nguy cơ có thể nhận được hàng kém chất lượng và chính sách hồn trảsản phẩm hoặc đổi hàng của người bán gây khó khăn cho người mua.
Khả năng lừa đảo qua thanh toán trực tuyến: Kiều lừa phổbiến nhất là người bán yêu cầu chuyển tiền trường – nhận hàng sau rồi lấy tiền của người mua. Người bán cịn có thểlợi dụng các cửa hàng trực tuyến uy tín để chiếm đoạt tài sản hay mạo danh khách hàng đến cửa hàng nhận đồ. Hơn nữa, khi người mua đã xác nhận chuyển tiền ra khỏi tài khoản của mình thì việc rút lại sẽgặp rất nhiều khó khăn.
Gánh chịu các khoản chi phí phát sinh: Người dùng rất dễ phải chịu thêm các khoản chi phí phát sinh khác nếu khơng tìm hiểu thông tin kĩ càng. Chi phí phát sinh
thường rơi vào các trường hợp mua sắm trực tuyến nước ngoài hoặc người bán cố tình khơng cơng khai nhằm thu hút nhiều người mua bởi giá rẻ.
Khách hàng chưa thật sự tin tưởng: Khách hàng không thểxác nhận được họ đang giao dịch hay mua hàng với ai khi họ đặt trực tuyến. Vì vậy, khách hàng khơng thật sựtin tưởng vào người bán khi họkhông thểgặp trực tiếp người bán.
Vận chuyển: Người mua e ngại quá trình vận chuyển làm hư hại hay thất lạc đơn hàng của họ. Đặc biệt là đối với một số sản phẩm hàng hóa dễbị hư hỏng doảnh hưởng với yếu tố bên ngoài như đồ điện tử, đồgốm, thủy tinh, thực phẩm…
Thói quan mua hàng thông qua Internet của người tiêu dùng còn thấp: Nhiều người ngại thay đổi thói quen mua hàng truyền thống. Một số nhóm sản phẩm khó tiếp cận với các khách hàng tiềm năng không sử dụng Internet. Để người tiêu dùng chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần phải có thêm thời gian và truyền thơng tích cực.
Nhiều vấn đề vềpháp luật và chính sách chưa giải quyết được: Các quy định của Chính phủ giữa các quốc gia và trong từng vùng chưa rõ ràng. Chính sách cũng như phương pháp quản lý mua bán trực tuyến của nhà nước còn nhiều bất cập.
Hệ thống thanh toán trực tuyến cịn hạn chế: Nhìn chung việc thanh toán trong mua bán trực tuyến vẫn chưa phát triển nhiều. Các doanh nghiệp chưa theo kịp các phương thức thanh toán tiên tiến trên thế giới nên nếu giao dịch diễn ra quốc tế gặp khó khăn.