CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện mang thít tỉnh vĩnh long (Trang 26)

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Mang Thít có 04 Phòng Giao Dịch trực thuộc: Phòng giao dịch Mỹ An, Phịng giao dịch Bình Phƣớc, Phịng giao dịch Hịa Mỹ và Phịng giao dịch Mỹ Phƣớc.

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long

(Nguồn: phịng kế tốn Ngân hàng NNo&PTNT huyện Mang Thít)

Hình: Cơ cấu tổ chức NHNNo&PTNT huyện Mang Thít 3.3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN

a) Giám đốc: Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, hƣớng

dẫn, giám sát việc thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao, thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng, ra quyết định về tổ chức đối với Ngân hàng của mình.

b) Phó Giám Đốc: Có nhiệm vụ lãnh đạo các phịng ban trực thuộc và chịu

trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận, hỗ trợ cùng Giám Đốc trong các mặt nghiệp vụ. Đồng thời, Phó Giám Đốc cịn có nhiệm vụ đơn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã đề ra.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KT - NQ PHÒNG TD PGD MỸ AN PGD HỊA MỸ PGD AN PHƢỚC PGD BÌNH PHƢỚC PHĨ GIÁM ĐỐC

c) Phịng tín dụng:

- Là bộ phận tham mƣu chính về chiến lƣợc kinh doanh của chi nhánh nhƣ đề xuất huy động vốn, cho vay vốn, đôn đốc thu hồi vốn.

- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng vay vốn, lập hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, thẩm định trƣớc khi cho vay, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng.

- Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn và có quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

d) Phịng kế tốn – ngân quỹ:

- Bộ phận kế toán: Các kế toán viên thực hiện nhiệm vụ thanh toán, nhận tiền gửi và dịch vụ chuyển tiền.

- Bộ phận ngân quỹ: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu chi cho khách hàng và quản lý tiền.

- Cuối ngày khóa sổ ngân quỹ, khóa sổ tồn chi nhánh và lên bảng cân đối kế tốn.

e) Phịng giao dịch: Ngân hàng mở các phòng giao dịch nhằm góp phần

phục vụ cho khách hàng vay vốn đƣợc dễ dàng và nhanh chóng, bên cạnh đó cũng nhằm thu hút nguồn vốn trong mọi tầng lớp dân cƣ.

3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NNo& PTNT HUYỆN MANG THÍT GIAI ĐOẠN NĂM 2008 – 2010 PTNT HUYỆN MANG THÍT GIAI ĐOẠN NĂM 2008 – 2010

Trong những năm gần đây, bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, điều đó đã làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kinh tế nƣớc ta đặc biệt là việc sản xuất kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp gặp khơng ít những khó khăn, thâm trầm. Với khởi nguồn của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008 đã làm cho tình hình hoạt động của các thành phần trong nền kinh tế nƣớc ta nói chung gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại và Ngân hàng huyện Mang Thít cũng khơng phải là một ngoại lệ. Mặc dù vậy, nhƣng Ngân hàng đã có những cố gắng đáng kể để vƣợt qua những trở ngại đó và đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Điều này có thể đƣợc minh chứng qua kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong giai đoạn năm 2008 - 2010.

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT NĂM 2008 - 2010

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phịng Tín dụng NHNNo&PTNT huyện Mang Thít)

Với những số liệu về kết quả kinh doanh của Ngân hàng huyện Mang Thít qua 3 năm ta có những nhận xét nhƣ sau:

- Tổng thu nhập của Ngân hàng: nhìn chung thu nhập của Ngân hàng huyện Mang Thít có xu hƣớng tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 tổng thu nhập đạt 57.451 triệu đồng, so với năm 2008 tổng thu nhập tăng với tỷ lệ 0,75% tƣơng ứng với mức tăng 428 triệu đồng. Đóng góp vào sự tăng trƣởng này có thể nói là do sự tăng lên của khoản mục thu lãi cho vay. Khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập và là nguồn thu chính của Ngân hàng. Một trong những nguyên nhân làm cho khoản mục này tăng là do năm này Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay các món ngắn hạn thay vì các món trung và dài hạn vì thế mà các khoản lãi thu đƣợc nhiều hơn. Thêm vào đó, Chính phủ đã tung gói kích cầu 17.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhằm vực dậy nền kinh tế trong nƣớc. Do đó, số khách hàng đến Ngân hàng xin vay để có thêm vốn nhằm tiếp tục sản xuất, tái sản xuất kinh doanh tăng lên. Tuy cho khách hàng vay với mức lãi suất ƣu đãi nhƣng Ngân hàng vẫn hƣởng đƣợc mức lãi suất cho vay thỏa thuận trên hợp đồng, phần hỗ trợ lãi suất cho ngân sách Nhà nƣớc chịu để hỗ trợ doanh nghiệp. Bƣớc sang năm 2010, có sự tăng mạnh trong tổng thu của Ngân hàng. Nếu nhƣ thu nhập năm 2009 chỉ tăng 0,75% so với năm 2008 thì thu nhập năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 với tỷ lệ tăng 10,18% tƣơng ứng với 5.849

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 57.023 57.451 63.300 428 0,75 5.849 10,18 - Thu nhập từ lãi 51.794 54.526 56.500 2.732 5,27 1.974 3,62 - Thu nhập ngoài lãi 5.229 2.925 6.800 - 2.304 - 44,06 3.875 132,48 2. Tổng chi phí 55.078 52.899 58.600 - 2.179 - 3,96 5.701 10,78 - Chi phí lãi 37.257 41.394 50.200 4.137 11,10 8.806 21,27 - Chi phí ngồi lãi 17.821 11.505 8.400 - 6.316 - 35,44 - 3.105 - 26,99 3. Tổng lợi nhuận 1.945 4.552 4.700 2.607 134,04 148 3,25

triệu đồng. Điều này có thể giải thích là do cả khoản thu nhập lãi và thu nhập ngồi lãi đều có sự tăng trƣởng so với năm 2009. Trong những năm qua, việc chú trọng hơn đến các món cho vay ngắn hạn nhằm để giảm bớt rủi ro, tăng thêm thu nhập từ lãi cho vay của Ngân hàng đã giúp tổng thu tăng lên. Bên cạnh đó, ta cịn phải kể đến khoản thu nhập ngồi lãi, trong đó có khoản thu từ các hoạt động dịch vụ nhƣ thu phí mở thẻ ATM, phí chuyển tiền, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,…Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, các sản phẩm dịch vụ ngày càng đƣợc Ngân hàng quan tâm phát triển và giới thiệu đến khách hàng. Hiện nay, ngƣời dân đã quen dần với hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và ngày càng tin dùng các dịch vụ của Ngân hàng nhƣ dịch vụ thanh toán tiền hàng hóa qua tài khoản mở tại ngân hàng, sử dụng thẻ thanh toán, rút tiền mặt, chuyển tiền nhanh,…Các khoản thu này có xu hƣớng tăng qua các năm do nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của ngƣời dân đặc biệt là các cá nhân, doanh nghiệp ngày càng nhiều. Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nó cũng góp phần làm tăng thu nhập và lợi nhuận cho Ngân hàng. Hơn nữa, nhờ những cố gắng của các cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi nợ mà các khoản thu nợ đã xử lý rủi ro trong năm 2010 tăng lên góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho Ngân hàng.

- Tổng chi phí: ta thấy tổng chi phí của Ngân hàng huyện Mang Thít có sự

biến động qua 3 năm 2008 – 2010. Năm 2009 tổng chi phí là 52.899 triệu đồng, giảm 3,96% so với năm 2008 tức giảm tƣơng đƣơng 2.179 triệu đồng, đến năm 2010 lại tăng lên 10,78% so với năm 2009. Nguyên nhân tổng chi năm 2009 giảm là do tốc độ tăng chi phí lãi chậm hơn tốc độ giảm của chi phí ngồi lãi vì vậy đã làm cho tổng chi phí năm 2009 giảm so với năm 2008. Trong năm 2009, tình hình lãi suất và tỷ giá có khơng ít biến động nhƣng với chính sách đúng đắn và sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ thơng qua các gói kích cầu đã làm cho lãi suất huy động trên thị trƣờng “hạ nhiệt” nhƣng nhu cầu về vốn để cho vay vẫn tiếp tục tăng. Đồng thời, Ngân hàng luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn từ các tầng lớp dân cƣ để bổ sung thêm vốn phục vụ cho hoạt động tín dụng của mình. Với sự gia tăng thêm của nguồn vốn huy động đặc biệt là các khoản tiền gửi đã làm cho số tiền chi trả lãi tăng lên. Cụ thể, chi phí phát sinh từ việc chi trả cho các khoản tiền gởi tăng 11,10% so với cùng kỳ năm 2008 tƣơng ứng với mức tăng là 4.137 triệu đồng. Bên cạnh đó, nhờ Ngân hàng luôn nỗ lực trong việc

giảm thiểu chi phí để nâng cao lợi nhuận nên các khoản chi phí ngồi lãi phát sinh ở năm 2009 có sự gia giảm so với năm 2008. Các khoản chi phí ngồi lãi này gồm chi phí cho nhân viên, chi phí quản lý, trích lập dự phịng rủi ro và bảo hiểm tiền gửi, bƣu phí,…Đặc biệt là sau ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, việc sản xuất kinh doanh của ngƣời dân huyện đang dần hồi phục, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng dần đƣợc cải thiện, nhờ đó mà khoản chi để trích lập dự phịng rủi ro cũng đƣợc giảm đáng kể. Tuy nhiên, chuyển sang năm 2010 tổng chi lại có xu hƣớng tăng mạnh. Cụ thể, chi phí năm này tăng hơn năm 2009 đến 10,78% tƣơng đƣơng với 5.701 triệu đồng. Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy sự gia tăng tổng chi này là do khoản mục chi phí lãi phải trả tăng thêm 8.806 triệu đồng so với năm trƣớc đó tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 21,27%. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế thì nhu cầu vốn của các cá nhân, doanh nghiệp cũng không ngừng gia tăng. Đội ngũ cán bộ ngân hàng đã nổ lực trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ngƣời dân để khơi tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Với các biện pháp tuyên truyền, áp dụng chính sách khen thƣởng, chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng,…nên nguồn vốn huy động đều có sự gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trên địa bàn nên việc chạy đua lãi suất huy động là điều không tránh khỏi. Những yếu tố trên là nguyên nhân dẫn đến chi phí lãi tiền gửi tăng trong năm 2010. Nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng cũng nhƣ sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo mà tổng chi phí phát sinh ngồi lãi tiếp tục có sự gia giảm trong năm này.

- Tổng lợi nhuận: Tuy giai đoạn năm 2008 – 2010 là giai đoạn nền kinh tế

có nhiều khó khăn nhƣng Ngân hàng huyện Mang Thít đã vƣợt qua đƣợc những khó khăn đó và đạt kết quả khá tốt. Điều đó đƣợc thể hiện qua tổng lợi nhuận của Ngân hàng có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2009 tổng lợi nhuận của Ngân hàng tăng mạnh so với tổng lợi nhuận của năm 2008 với tỷ lệ tăng là 134,04% tƣơng ứng 2.607 triệu đồng. Sau đó, tuy lợi nhuận năm 2010 của Ngân hàng không tiếp tục đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao nhƣ trƣớc đó nhƣng vẫn tăng thêm 3,25% so với năm 2009 tƣơng ứng với mức tăng 148 triệu đồng. Mặc dù tổng thu nhập năm 2009 tăng trƣởng với tốc độ khơng cao nhƣng nhờ những chính sách quản lý thích hợp mà tổng chi phí của Ngân hàng đƣợc hạ xuống vì vậy đã làm

cho tổng lợi nhuận cuối năm tăng mạnh so với năm 2008. Tuy nhiên, để hoạt động đạt kết quả tốt hơn nữa Ngân hàng huyện Mang Thít cần có những chính sách mới nhằm nâng cao khả năng huy động vốn, nghiên cứu và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm tăng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ bên cạnh nguồn thu chính từ hoạt động tín dụng.

3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 3.5.1. Thuận lợi 3.5.1. Thuận lợi

Ngân hàng đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng trong công tác cho vay và thu nợ.

Ngân hàng luôn đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng cấp trên cùng với sự nhạy bén của lãnh đạo Ngân hàng nên qua nhiều năm hoạt động Ngân hàng ln hồn thành tốt nhiệm vụ và chỉ tiêu mà Ngân hàng cấp trên đề ra.

Với mặt bằng trụ sở hiện tại của ngân hàng rất thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch. Trụ sở của chi nhánh đặt gần chợ Mang Thít, đây là trung tâm kinh tế của huyện.

Thể thức huy động vốn linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng nên lƣợng vốn huy động đƣợc ngày càng tăng

Có mạng lƣới giao dịch nằm rải rác khu vực các xã nên thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch cũng nhƣ đơn vị nắm bắt đƣợc thơng tin từ phía khách hàng thuận tiện và nhanh hơn trong việc huy động tiền gửi và cho vay.

Có đội ngũ cán bộ trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng nổ, ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ. Đa số cán bộ đã đƣợc đào tạo qua các trƣờng, luôn đƣợc đông đảo khách hàng ủng hộ.

Những thuận lợi trên đã góp phần khơng nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng, giúp Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trƣờng trong nhiều năm qua. Bên cạnh những thuận lợi đó thì cịn có những khó khăn ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng.

3.5.2. Khó khăn

Với xu thế mở cửa trong hoạt động Ngân hàng, hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Mang Thít đang nằm trong thế cạnh tranh gay gắt với nhiều Ngân hàng đóng trên địa bàn huyện nhƣ: Ngân hàng Công

Thƣơng, Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển, Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ phần Sài Gòn và một số chi nhánh của các Ngân hàng khác đặt trên địa bàn.

Hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) cịn ít nên đã mất đi dịch vụ chi lƣơng qua tài khoản, không cạnh tranh đƣợc với các Ngân hàng khác trong dịch vụ này.

Tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ tín dụng nói riêng và cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng nói chung.

Thị trƣờng nơng sản cịn nhiều bấp bênh, khơng ổn định và khơng kích thích đầu tƣ sản xuất, kinh doanh khơng phát triển kéo theo đầu tƣ mở rộng tín dụng của Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn.

Trình độ dân trí khơng cao nên gây nhiều trở ngại trong quan hệ tín dụng, ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân chƣa cao dẫn đến việc xử lý các món nợ quá hạn của Ngân hàng bị hạn chế, kém hiệu quả.

Lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra làm ảnh hƣởng đến mùa màng. Bên cạnh đó, một số hộ nghèo cịn hạn chế trong tính tốn làm ăn, giá cả nơng sản thay đổi thất thƣờng gây bất lợi cho ngƣời sản xuất, ảnh hƣởng đến công tác thu nợ vay.

Địa bàn hoạt động của Ngân hàng tƣơng đối rộng nhƣng bình quân số tiền trên món vay nhỏ làm phát sinh nhiều món vay. Quản lý hết các món vay đã là khó khăn, chi phí kiểm tra, thẩm định lại cao làm cho lợi nhuận bị giảm.

Mặc dù có nhiều khó khăn nhƣng với nỗ lực của tập thể các cán bộ nhân viên trong ngân hàng cùng với kinh nghiệm tích lũy trong những năm hoạt động vừa qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Mang Thít ln tìm đƣợc chỗ đứng cho mình trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng trong khu vực.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT GIAI ĐOẠN

NĂM 2008 – 2010

4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT QUA 3 NĂM (2008 - 2010) NNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT QUA 3 NĂM (2008 - 2010)

4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng

Ngân hàng đƣợc xem là một doanh nghiệp đặc biệt vì nó kinh doanh một

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện mang thít tỉnh vĩnh long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)