4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, ngành kinh tế và
thành phần kinh tế
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu này thể hiện qui mơ hoạt động tín dụng của một Ngân hàng. Trong giai đoạn năm 2008 – 2010, Ngân hàng NNo&PTNT huyện Mang Thít đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể về doanh số cho vay. Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng do đó việc phân tích doanh số cho vay qua các năm là việc làm cần thiết để ta thấy đƣợc cơ cấu cho vay của Ngân hàng qua các năm nhƣ thế nào và từ đó có hƣớng điều chỉnh cho hợp lý.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh SVTH: Lê Hồng Trúc 29
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN, NGÀNH KINH TẾ VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2008 – 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: phịng Tín dụng NHNNo&PTNT huyện Mang Thít)
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 458.563 100,0 476.455 100,0 525.473 100,0 17.892 3,90 49.018 10,29 1. Ngắn hạn 392.613 85,6 405.183 85,04 489.926 93,23 12.570 3,20 84.743 20,92 2. Trung và dài hạn 65.950 14,38 71.272 14,96 35.547 6,77 5.322 8,07 - 35.725 - 50,12 Theo ngành kinh tế 458.563 100,0 476.455 100,0 525.473 100,0 17.892 3,90 49.018 10,29 1. Nông nghiệp 268.089 58,46 271.585 57,00 313.158 59,60 3.496 1,31 41.573 15,31 2. Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp 84.587 18,45 92.566 19,43 98.562 18,76 7.979 9,43 5.996 6,48 3. Thƣơng nghiệp dịch vụ 60.892 13,28 61.358 12,88 74.029 14,09 466 0,77 12.671 20,65 4. Các ngành khác 44.995 9,81 50.946 10,69 39.724 7,55 5.951 13,23 - 11.222 - 22,03 Theo thành phần kinh tế 458.563 100,0 476.455 100,0 525.473 100,0 17.892 3,90 49.018 10,29 1. Cá nhân, hộ gia đình 392.613 85,55 411.320 86,33 477.848 90,94 18.707 4,76 66.528 16,17 2. Doanh nghiệp tƣ nhân 45.590 9,94 52.730 11,07 30.585 5,82 7.140 15,66 - 22.145 - 41,99 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 20.360 4,51 12.405 2,60 17.040 3,24 - 7.955 - 39,07 4.635 37,36
4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Qua bảng thực trạng về doanh số cho vay giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 ở bảng 4 ta thấy nhìn chung chỉ tiêu này đều có sự gia tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng là 476.455 triệu đồng, tăng 3,9% so với năm 2008 tƣơng đƣơng với mức tăng 17.892 triệu đồng. Chuyển sang năm 2010, chỉ tiêu này tăng nhanh hơn với tỷ lệ tăng là 10,29% so với năm 2009. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là các khoản cho vay ngắn hạn (chiếm trên 80% doanh số cho vay) còn các khoản cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hƣớng giảm theo thời gian. Trong năm 2009 thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ, Ngân hàng đã cho vay hỗ trợ lãi suất cho 5.633 khách hàng trong đó gồm 43 doanh nghiệp và 5.590 hộ gia đình với tổng số tiền 296.997 triệu đồng. Đặc biệt, việc cho vay có sự tăng mạnh hơn vào năm 2010 vì nhu cầu vay vốn của ngƣời dân tăng cao. Thêm vào đó, cũng trong năm này do Ngân hàng thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp theo nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngƣời dân vay vốn tại ngân hàng.
- Đối với doanh số cho vay ngắn hạn: Trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng thì các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoản vay trung, dài hạn và có xu hƣớng tăng qua các năm.
Năm 2008, doanh số cho vay ngắn hạn là 392.613 triệu đồng thì năm 2009 con số này đã tăng lên đến 405.183 triệu đồng, tăng 3,20% so với năm 2008. Đặc biệt, vào năm 2010 cho vay ngắn hạn tăng đến 20,92% so với năm trƣớc đó tƣơng đƣơng với 84.743 triệu đồng. Nguyên nhân giải thích cho sự gia tăng này là do thời gian qua các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cần thêm vốn lƣu động để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình và sử dụng vốn cho mục đích chăn ni, trồng trọt, xây dựng nhà ở, kinh doanh mua bán nhỏ lẻ. Hơn nữa, do tâm lí ngƣời đi vay không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu do phải tốn thêm chi phí vì vay ngắn hạn chịu mức lãi suất thấp hơn vay trung và dài hạn. Đáng chú ý, trong năm 2010 khoản mục này có sự tăng mạnh do ngân hàng tập trung nguồn vốn để cho vay phát triển tín dụng nơng thơn theo nghị định 41/2010/NĐ-CP của
Chính phủ, nên góp phần làm tăng doanh số cho vay ngắn hạn. Ngân hàng đã tăng tỷ trọng nợ vay ngắn hạn để nhanh chóng thu hồi, quay vòng vốn nhanh đặc biệt là trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và cạnh tranh. Mặc khác nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và hạn chế rủi ro tín dụng từ những khoản vay trung, dài hạn. Về khía cạnh thời hạn thì những món vay có thời gian càng dài thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro do nguồn vốn huy động phần lớn ở kỳ hạn ngắn và do những biến động rất khó lƣờng của nền kinh tế.
- Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn: tuy chiếm tỷ trọng nhỏ
(khoảng 15% trở lại) trong tổng doanh số cho vay nhƣng nó cũng góp phần làm tăng doanh số cho vay qua các năm. Năm 2009 doanh số cho vay trung và dài hạn là 71.272 triệu đồng, tăng thêm 8,07% so với năm 2008 tƣơng ứng với 5.322 triệu đồng. Nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn tiêu dùng, vay vốn dài hạn để xây dựng, sửa chữa nhà cửa tăng cao. Bên cạnh đó, do chính sách hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ làm cho số doanh nghiệp đến xin vay vốn tại ngân hàng tăng lên. Những doanh nghiệp này vay nhằm mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ thêm máy móc thiết bị, mua sắm xe tải, đóng mới xà lan,…Nhƣng sang năm 2010, do chủ trƣơng của ngân hàng là tập trung vốn để cho vay ngắn hạn nhằm phát triển tín dụng nơng thơn từ đó làm cho lƣợng vốn vay trung và dài hạn giảm đáng kể. Cụ thể là giảm 35.720 triệu đồng, tức giảm 50,12% so với cùng kỳ năm 2009.
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Trong hoạt động tín dụng, nếu xét theo ngành kinh tế thì Ngân hàng NNo&PTNT huyện Mang Thít hầu nhƣ cho vay ở tất cả các ngành nghề có nhu cầu sử dụng vốn. Tuy nhiên, đúng với tên gọi của Ngân hàng, nông nghiệp vẫn là lĩnh vực có doanh số cho vay cao nhất, chiếm tỷ trọng trên 50% tổng doanh số hằng năm vì đây ngành nghề truyền thống và là thế mạnh của huyện. Đứng hàng thứ 2 là ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm từ 18 – 20% tổng doanh số, ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng khiêm tốn hơn dao động từ 13 – 15%. Ngồi ra, Ngân hàng cịn cho vay đối với các ngành khác. Vì vậy việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế là điều cần thiết, qua đó ta có thể nắm đƣợc cơ cấu cho vay đối với các ngành nghề của Ngân hàng nhƣ thế nào và tùy
theo tình hình kinh tế địa phƣơng mà có sự chuyển dịch cho phù hợp. Có nhƣ thế hoạt động của Ngân hàng sẽ đạt kết quả tốt hơn.
- Đối với ngành nông nghiệp: Qua bảng 4, ta thấy năm 2008 số tiền cho vay đối với ngành nông nghiệp của huyện là 268.089 triệu đồng. Chuyển sang năm 2009, doanh số cho vay ngành này khơng có biến động mạnh chỉ tăng nhẹ với tỷ lệ 1,31% so với năm 2008. Tỷ lệ tăng trƣởng này thấp do những nguyên nhân khách quan nhƣ ảnh hƣởng của lạm phát trong nƣớc và suy thoái kinh tế thế giới. Về chủ quan huyện chƣa có chƣơng trình dự án đầu tƣ mới; các đối tƣợng máy nông nghiệp, cải tạo vƣờn đến thời kỳ thu hồi nợ về nên nhu cầu vốn hiện nay ở các đối tƣợng này không cao, việc nuôi cá tra xuất khẩu còn gặp trở ngại về giá cả và thị trƣờng tiêu thụ và vệ sinh môi trƣờng, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi thƣờng xuyên bộc phát,...Phƣơng án cho vay ƣu đãi mua máy nông nghiệp phục vụ sản xuất thực hiện còn thấp. Tuy nhiên, tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân đối với ngành này lại gia tăng mạnh ở năm 2010 lên đến 313.158 triệu đồng, tăng 15,31% so với cùng kỳ năm 2009. Doanh số cho vay có xu hƣớng tăng qua các năm là vì nhu cầu vốn của các nông hộ ngày càng tăng. Điều này cũng cho thấy qui mơ tín dụng của ngân hàng khơng ngừng mở rộng. Khách hàng vay vốn chủ yếu sử dụng cho mục đích chăn ni heo, bị, gà, vịt, cá; chăm sóc lúa; trồng cây ăn trái nhƣ nhãn, xoài, mận,…Do chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập theo thời vụ nên muốn mở rộng qui mô sản xuất, tu sửa ao chuồng, cải tạo vƣờn, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp họ thƣờng nhờ đến nguồn vốn từ Ngân hàng. Những năm qua, kinh tế huyện không ngừng phát triển và đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể cả về giá trị nông, lâm, ngƣ nghiệp. Các nông hộ chăm lo sản xuất để đạt mức thu nhập cao hơn, cải thiện đời sống gia đình, phát huy thế mạnh về nơng nghiệp của huyện. Tuy nhiên, những năm qua dịch bệnh trên gia súc, gia cầm nhƣ dịch lỡ mồm long móng, dịch cúm A H5N1,…đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc sản xuất, chăn ni của ngƣời dân. Thêm vào đó, nơng dân thƣờng chịu cảnh “đƣợc mùa mất giá” làm ảnh hƣởng đến thu nhập của họ. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ khơng có nguồn thu khác bù đắp dẫn đến nguồn thu tích lũy để tái sản xuất thấp thậm chí khơng có nên phải nhờ đến nguồn vốn vay từ ngân hàng.
- Đối với ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: đây là ngành đƣợc huyện Mang Thít tập trung mọi nguồn lực và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ổn định, đa dạng về sản phẩm, nâng cao hiệu quả về sản xuất, cải tiến mẫu mã, tăng chất lƣợng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 2.012 cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và 6 làng nghề truyền thống với giá trị từ sản xuất gạch ngói, gốm đỏ chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. Cùng với sự phát triển của ngành này trong những năm qua thì doanh số cho vay cũng có sự trăng trƣởng nhƣng với tỷ lệ cịn thấp và có xu hƣớng tăng chậm lại. Cụ thể năm 2009 doanh số cho vay đối với ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là 92.566 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,43% so với năm 2008. Nhƣng năm 2010 tỷ lệ tăng này giảm xuống còn 6,48% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân là do nghề sản xuất gốm mỹ nghệ gặp khó khăn về đầu ra nên sản xuất co cụm lại hoặc chuyển hƣớng sản xuất khác. Nếu nhƣ những năm trƣớc đó, ngành gốm xứ mỹ nghệ phát triển rất nhanh, đƣợc khách hàng ƣa chuộng, khả năng tiêu thụ lớn thì những năm nay việc sản xuất này bị chựng lại do sản xuất ồ ạt, đầu tƣ tràng lan gặp khó khăn trong việc tìm nơi tiêu thụ. Vì vậy, mức tăng trƣởng tín dụng ở ngành này đạt tỷ lệ không cao.
- Đối với ngành thƣơng nghiệp – dịch vụ: Khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể, hộ kinh doanh. Đây là ngành nghề nhạy cảm với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Từ bảng số liệu 4 ta thấy doanh số cho vay đối với ngành này có xu hƣớng tăng qua 3 năm và có sự tăng mạnh trong năm 2010. Cụ thể, năm 2009 là 61.358 triệu đồng, chỉ tăng 0,77% so với năm 2008. Bƣớc sang năm 2010 có sự tăng trƣởng đáng kể với tỷ lệ tăng là 20,65% so với năm trƣớc đó. Sở dĩ có sự gia tăng nhƣ vậy là do tình hình lạm phát trong những năm qua tăng nhanh dẫn đến giá cả hàng hóa nhảy vọt nên với số vốn nhƣ cũ sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu vốn lƣu động của các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực này. Mặc khác, có thêm nhiều hộ chuyển sang mua bán nhỏ lẻ, kinh doanh các loại hình dich vụ nên số khách hàng xin vay vốn ở Ngân hàng cũng tăng lên.
- Đối với các ngành khác: gồm các ngành nhƣ ngành xây dựng, ngành thủy
sản, tiêu dùng – đời sống. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Nhằm đa dạng hóa rủi ro trong hoạt động tín dụng
và đáp ứng nhu cầu vay vốn của nhiều khách hàng nên NHNNo&PTNT huyện Mang Thít đã cho vay nhiều đối tƣợng khác nhƣ xây dựng nhà ở, khu nhà trọ, cho vay lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi, ni trồng thủy sản, cho vay mua sắm phƣơng tiện đi lại,…Doanh số cho vay này có sự thay đổi qua các năm, tăng trong năm 2009 và giảm ở năm 2010. Cụ thể, năm 2009 số tiền giải ngân là 50.946 triệu đồng, tăng 5.951 triệu đồng so với năm 2008, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 13,23%. Nhƣng năm 2010, doanh số cho vay đã giảm 22,03% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng doanh số cho vay năm 2009 và giảm doanh số cho vay năm 2010 là do nhu cầu sử dụng vốn của ngƣời dân thay đổi và họ chuyển sang vay vốn dƣới các hình thức khác.
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn và ngành kinh tế, ta sẽ xem xét chỉ tiêu này theo các thành phần kinh tế ở huyện Mang Thít nhƣ thế nào để có cái nhìn tổng qt hơn về hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng. Tùy thuộc vào địa bàn hoạt động mà cơ cấu cho vay đối với từng chủ thể trong nền kinh tế của từng Ngân hàng cũng khác nhau. Cụ thể:
- Đối với các cá nhân, hộ gia đình: Theo số liệu đƣợc thống kê ở bảng 4,
ta thấy hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng huyện Mang Thít đối với cá nhân, hộ gia đình là chủ yếu. Điều này đƣợc biểu hiện qua tỷ trọng doanh số cho vay đối với chủ thể này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay qua các năm (trên 80%). Năm 2009 đạt doanh số là 411.320 triệu đồng, tăng 4,76% tƣơng ứng với mức tăng 18.707 triệu đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 doanh số cho vay tiếp tục tăng đạt 477.848 triệu đồng, tăng 16,17% so với năm trƣớc, tƣơng ứng tăng 66.528 triệu đồng. Doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng lên là do đa số ngƣời dân huyện Mang Thít sống chủ yếu bằng việc chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ theo từng hộ hoặc từng cá nhân. Theo thống kê tồn huyện có 22.118 hộ với 103.573 ngƣời. Có đƣợc sự tăng trƣởng doanh số cho vay đó là do những năm qua Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay đối với các cá nhân, hộ nông dân huyện nhằm hỗ trợ vốn cho họ sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nông nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Mặc dù trong những năm nay huyện Mang Thít đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các công ty, doanh nghiệp mới không ngừng mọc lên nhƣng số lƣợng vẫn còn khiêm
tốn và thƣờng tập trung ở những nơi đông dân cƣ. Vì vậy cá nhân, hộ gia đình vẫn là khách hàng cho vay chủ chốt của Ngân hàng. Ngân hàng không ngừng