Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất theo ngành nghề

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 53 - 58)

NGÀNH NGHỀ

Đơn vị tính: Triệu đồng

So sánh So sánh

Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2008/2007 2009/2008

2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngành 6.730 5.800 10.935 -930 13,8 5.135 88,5 thủy sản Ngành 103.066 139.428 213.767 36.362 35,3 74.339 53,3 TN-DV Ngành NN 269.937 271.225 422.488 1.288 0,5 151.263 55,8 Ngành 44.508 64.254 28.919 19.746 44,4 -35.335 -55 khác Tổng 424.241 480.707 676.109 56.466 13,3 195.402 40,6 cộng (Nguồn: Phịng tín dụng)

►Ngành nông nghiệp: do huyện Cái Bè là huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn nên phần lớn người dân sống bằng nghề nông như trồng lúa, chăn ni,…

Chính vì vậy mà nhu cầu vốn của người dân để sản xuất khá cao nên doanh số cho

vay ngành này đều tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay ngành nông

nghiệp là 269.937 triệu đồng; sang năm 2008 doanh số cho vay đạt 271.225 triệu

đồng, tăng 1.288 triệu đồng tương đương tăng 0,5% so với năm 2007. Đến năm

2009, doanh số cho vay đạt 422.488 triệu đồng tức tăng 151.263 triệu đồng với tỷ lệ

tăng 55,8% so với năm 2008. Điều này chứng tỏ mặc dù trong những năm qua tuy

có gặp khó khăn trong sản xuất nông nghiệp (dịch cúm gia cầm, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa do rầy nâu,…) nhưng người dân đã cố gắng khắc phục và tiếp tục

đầu tư để phát triển sản xuất thì mới mong đạt được lợi nhuận cao và khắc phục được những thiệt hại trước đây. Trước nhu cầu vốn đó, Ngân hàng đã cố gắng mở

rộng cho vay đối với các hộ sản xuất nông nghiệp, đưa nền nông nghiệp của địa

nhiều vào tự nhiên và yếu tố cung cầu của thị trường nên cũng có rất nhiều mối nguy hại đang rình rập.

►Ngành thủy sản: vốn không phải là thế mạnh của vùng nên việc đầu tư

vào ngành này phần nào cũng còn hạn chế. Doanh số cho vay ngành thủy sản năm 2007 là 6.730 triệu đồng, sở dĩ con số này không cao là do các hộ sản xuất dần dần tìm hiểu thị trường, rút kinh nghiệm trong sản xuất sau đó mới mạnh dạn đầu tư vào

ngành này hơn trong tương lai; nhưng sang năm 2008 doanh số cho vay ngành nay giảm 930 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 13,8% so với năm 2007. Đến năm 2009 thì doanh số cho vay ngành này đạt 10.935 triệu đồng, tức tăng so với năm 2008 là

5.135 triệu đồng với tỷ lệ tăng 88,5%. Phong trào nuôi cá tra, cá rô phi, cá điêu hồng đã đem lại kết quả khả quan, một số hộ nông dân đã phá ruộng làm ao để ni tơm càng xanh, cá lóc,…chứng tỏ ngành thủy sản ngày càng được đầu tư.

Ngành thương nghiệp - dịch vụ: công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đất nước nói chung và của huyện Cái Bè

nói riêng. Để đạt được mục tiêu đó thì nơng nghiệp, nông thôn phải không ngừng đổi mới. Muốn làm được điều này thì cần thiết phải phát triển thương nghiệp và dịch

vụ vì nó góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng thu nhập, nâng cao mức sống

cho người dân. Căn cứ vào thực tế đó nên NHN0&PTNT huyện Cái Bè cũng rất chú

trọng vào đối tượng này.

Nhu cầu vốn cũng tăng với tỷ lệ không nhỏ là vì hiện nay một số hộ làm ăn có hiệu quả đã chuyển dần từ làm nơng nghiệp sang mua bán với quy mô vừa và nhỏ. Mặt

khác, huyện đã chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống như: bánh tráng, bánh phồng, đan lục bình; ngành chế biến lương thực - thực phẩm, chế biến trái cây xuất khẩu, xay xát, lau bóng gạo,... dẫn đến nhu cầu vốn tăng cao qua 3 năm. Năm 2007 doanh số cho

vay đối với ngành thương nghiệp - dịch vụ là 103.066 triệu đồng; sang năm 2008 tăng lên

139.428 triệu đồng tức tăng 36.362 triệu đồng tương ứng tăng 35,3% so với năm 2007.

Đến năm 2009 thì đạt 213.767 triệu đồng, tăng 74.339 triệu đồng so với năm 2008, tức tăng

53,3%.

2007 do hoạt động sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ, thủy sản gặp nhiều thuận lợi, nhu cầu vốn cho sản xuất của các ngành này cao. Vì thế, người dân

đã tập trung vay vốn để xây mới, sửa chữa chuồng trại, sân phơi đồng thời họ đã

mạnh dạn vay vốn đế sang lại đất đai phục vụ cho việc mở rộng sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đến năm 2009 doanh số cho vay đạt 28.919 triệu đồng tức giảm

35.335 triệu đồng với tỷ lệ giảm 55% so với năm 2008. Nguyên nhân là trong năm này, tình hình dịch bệnh trên cây trồn, vật nuôi diễn biến rất phức tạp như bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa, một số loại cây có múi như cam sành, bưởi da xanh bị chai,…làm cho nhiều hộ bị thua lỗ nên họ không dám mạnh dạn đầu tư như trong

năm 2008.

Doanh số cho vay ngành này có tăng là do Ngân hàng đã thực hiện chính sách cho vay thơng thống và linh hoạt hơn. Các phương án vay vốn để phục vụ sản xuất ngày càng khả thi và có hiệu quả hơn. Ngồi ra, do huyện đang chú trọng phát triển nông nghiệp

theo hướng đa dạng hóa các ngành nghề nên người dân đã đầu tư vốn nhiều hơn cho ngành

này.

4.4.2 Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn

Do Cái Bè là huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn nên phần lớn người dân sồng bằng nghề nông như: trồng trọt, chăn ni,… chính vì vậy mà nhu cầu vốn của họ là để tập trung phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi là chủ yếu.

Chăn nuôi: bên cạnh trồng trọt thì chăn ni là đối tượng chính của người

dân ở huyện Cái Bè. Doanh số cho vay chăn nuôi luôn tăng qua các năm chứng tỏ vị

trí quan trọng của nó trong ngành nơng nghiệp huyện nhà. Năm 2007, doanh số cho

vay chăn nuôi là 148.465 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 151.886 triệu đồng tức tăng 3.241 triệu đồng tương ứng tăng 2,3% so với năm 2007. Đến năm 2009, doanh

số cho vay đạt 232.368 triệu đồng tăng 80.482 triệu đồng tương đương tăng 52,9% so với năm 2008. Mặc dù trong những năm qua có gặp khó khăn trong chăn nuôi

như dịch cúm gia cầm, heo tai xanh nhưng người dân vẫn cố gắng khắc phục để tái đầu tư sản xuất. Vì chỉ có tái đầu tư sản xuất thì mới mong đạt được lợi nhuận nhằm

Triệu đồng 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 269,937 103,066 44,508 6,730 422,488 271,225 213,767 139,428 64,254 28,919 5,800 10,395 Ngành thủy sản Ngành TN-DV Ngành NN Ngành khác 2007 2008 2009 Năm

Hình 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ THEO NGÀNH NGHỀ

khắc phục được những thiệt hại trước đây.

 Trồng trọt: qua bảng số liệu cho thấy, doanh số cho vay đối với trồng trọt

và chăn nuôi tăng đều qua các năm, cho vay máy nơng nghiệp thì tăng giảm không đều. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay trồng trọt là 94.478 triệu đồng, đến năm

2008 thì tăng lên 100.335 triệu đồng và tăng 5.866 triệu đồng tương ứng tăng 6,2% so với năm 2007. Sang năm 2009, doanh số cho vay trồng trọt đạt 168.996 triệu

đồng tăng 68.641 triệu đồng tương đương tăng 68,4% so với năm 2008.

trên cịn có giá trị kinh tế cao nên người dân có xu hướng tăng diện tích cây trồng dẫn đến doanh số cho vay trồng trọt luôn tăng trong những năm qua.

 Nuôi trồng thủy sản: ngành thủy sản không phải là thế mạnh của vùng nên việc

đầu tư vào ngành này phần nào vẫn còn nhiều hạn chế. Do điều kiện tự nhiên của

huyện và quy mô của các hộ sản xuất nên đa số người dân chỉ nuôi trồng thủy sản.

Năm 2007, doanh số cho vay để nuôi trồng thủy sản là 6.730 triệu đồng, sang năm

2008 là 5.800 triệu đồng giảm 930 triệu đồng tức giảm 13,8% so với năm 2007.

Nguyên nhân là trong năm 2008 tình hình xuất khẩu thủy sản của cả nước gặp nhiều khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu cá tra biến động theo hướng bất lợi cho người ni.

Bên cạnh đó, chi phí ni, lãi suất Ngân hàng cao làm cho nhiều hộ nuôi cá bị lỗ dẫn

đến việc họ phải treo hầm. Đến năm 2009, doanh số cho vay lại tăng lên 10.935 triệu đồng tức tăng 5.135 triệu đồng tương ứng tăng 88,5% so với năm 2008. Mặc dù

những tháng đầu năm 2009, diện tích ni cá tra bị treo hầm vẫn còn nhiều do ảnh

hưởng của đợt thua lỗ cuối năm 2008, tuy nhiên những dự báo về nguồn cung thị trường sụt giảm, cầu tăng lên đã làm cho người nơng dân có niềm tin trở lại vào việc

ni cá. Ngồi ra, do dịch cúm gia cầm liên tục xảy ra dẫn đến người dân có xu

hướng chuyển sang ăn cá. Mặt khác, có rất nhiều mơ hình ni cá đạt hiệu quả cao ở

các huyện, tỉnh khác cũng góp phần khuyến khích các hộ ni cá tra trở lại.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm của đất nước nói chung và của huyện Cái Bè nói riêng. Để đạt được mục tiêu đó thì nơng nghiệp, nông thôn phải không ngừng được đổi mới, muốn làm được điều này thì cần thiết phải phát triển thương nghiệp và dịch vụ vì nó làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người dân. Căn cứ vào thực tế đó, NHN0&PTNT huyện Cái Bè cũng rất chú trọng vào đối tượng này. Nhu cầu vay vốn

cũng tăng với tỷ lệ khơng nhỏ, vì hiện nay một số người dân làm ăn có hiệu quả đã chuyển dần từ nông nghiệp sang mua bán với quy mơ vừa và nhỏ. Các hình thức cho vay kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, giải trí,… cũng có xu hướng tăng lên.

 Làng nghề truyền thống: năm 2007 doanh số cho vay là 30.920 triệu đồng,

sang năm 2008 là 37.646 triệu đồng tăng 6.726 triệu đồng tương ứng tăng 21,7% so

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)