Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.7 Tình hình nợ xấu qua 3 năm
4.7.1 Nợ xấu ngắn hạn hộ sản xuất theo ngành nghề
Nợ xấu theo ngành nghề phản ánh ngành nào còn đọng nợ, chưa thực hiện trả nợ
đúng hạn cho Ngân hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nợ xấu theo ngành nghề trong những năm qua được thể hiện trong bảng sau:
► Ngành nông nghiệp: do nông nghiệp là đối tượng cho vay chính của
Ngân hàng nên dư nợ của ngành này tương đối cao và việc xảy ra tình trạng nợ xấu
Bảng 11: NỢ XẤU NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ
Đơn vị tính: Triệu đồng
So sánh So sánh 2009/2008
Năm Năm Năm 2008/2007
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngành - - - - - - thủy sản Ngành 80 0 1.645 -80 -100 1.645 TN-DV Ngành 670 5.965 1.235 5.295 790,3 -4.730 -79,3 NN Ngành 87 0 0 0 -87 0 khác Tổng 837 5.965 2.880 5.128 612,7 -3.085 -51,7 cộng (Nguồn: Phịng tín dụng)
năm, cụ thể năm 2007 nợ xấu ngành này là 670 triệu đồng; sang năm 2008 lại lên đến năm 5.965 triệu đồng, tăng tới 5.295 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 790,3%. Nguyên
nhân là do trong những năm qua việc sản xuất gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất nên tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh, rầy nâu tấn công trên lúa gây ra bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, cam sành thì bị chai và cam thì bị mất giá, nhãn chết hàng loạt ở nhiều vùng trong huyện. Thêm vào đó, kinh nghiệm sản xuất một số cây ăn trái chưa cao như chưa có kỹ thuật trồng ổi khơng hạt,…một số ít trồng được mùa nhưng rớt giá. Bên cạnh đó, việc sản xuất của đối tượng này lại khá phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc thẩm định để cho vay cũng gặp khó
khăn khơng ít. Từ những ngun nhân trên đã làm cho nợ xấu tăng cao. Đến năm
2009 tình hình có khả quan hơn, nợ xấu đã giảm xuống còn 1.235 triệu đồng, tức giảm 4.730 triệu đồng với tỷ lệ giảm 79,3%.
► Ngành thương nghiệp - dịch vụ: nợ xấu ngành này năm 2007 là 80 triệu
đồng, sang năm 2008 thì nợ xấu ngành này khơng cịn nữa. Nhưng sang năm 2009 nợ quá
hạn ngành này lại tăng lên đến 1.645 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nợ xấu
ngành này tăng là do ngày càng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn ra đời, việc
cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, gây khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, việc thanh toán nợ đến hạn của khách hàng trê hơn so với dự định. Ngân hàng đã cố gắng duy trì nợ xấu ở mức thấp nhất.
► Ngành thủy sản: đây là ngành có nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng
tương đối ít nên doanh số cho vay không cao lắm, công tác thanh toán vốn vay cho
Ngân hàng tốt, không bị trì trệ, hơn nữa đây là ngành ít được đầu tư cho vay nên ngành này khơng có nợ xấu qua 3 năm 2007-2009. Nguyên nhân một phần cũng do việc nuôi trồng thủy sản dần có hiệu quả, người dân đã dần khắc phục được khó
khăn, gặt hái được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất làm cho nợ xấu của ngành này bằng không. Một mặt là do tập thể cán bộ tín dụng đã thực hiện tốt công tác thu hồi xử lý nợ xấu.
► Ngành khác: tình hình nợ xấu của tín dụng cho vay xây dựng nhà cửa, sửa
chữa nhà ở, vay vì mục đích khác,… tương đối thấp qua 3 năm. Nợ xấu ngành này năm
2007 là 87 triệu đồng; sang năm 2008, năm 2009 khơng có nợ xấu. Nguyên nhân vì đây là
ngành ít được đầu tư cho vay, nhu cầu vay vốn của người dân đối với ngành này khơng cao.
Bên cạnh đó, một phần cịn do các cán bộ tín dụng đã tích cực theo dõi các món vay để kịp thời đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn nên đã không để xảy ra tình trạng nợ xấu như các
năm trước.
4.7.2 Nợ xấu ngắn hạn hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn
Chăn ni: năm 2007, nợ xấu chăn nuôi là 402 triệu đồng, sang năm 2008
nợ xấu là 3.460 triệu đồng tăng 3.058 triệu tương ứng tăng 760,1% so với năm 2007.
Đến năm 2009, nợ xấu chăn ni giảm cịn 704 triệu đồng tương ứng giảm 2.756
triệu đồng hay giảm 79,6% so với năm 2008. Nợ xấu chăn nuôi trong năm 2009 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2008 là do dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm phần
cạnh đó, các cán bộ tín dụng đã triển khai thực hiện công tác thu hồi nợ trong hạn một cách thường xuyên và nhanh chóng nên nợ xấu đã giảm đi đáng kể.
Trồng trọt: qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu tình hình nợ xấu tăng giảm khơng
đều qua các năm. Năm 2007, nợ xấu là 268 triệu đồng, sang năm 2008 nợ xấu tăng lên đến 2.505 triệu đồng tương đương tăng 2.237 triệu đồng hay tăng 834,7% so với năm 2007. Nguyên nhân là do các hộ nông dân bị thiệt hại rất nhiều do dịch bệnh trên lúa và cây ăn trái dẫn đến mất khả năng trả nợ làm cho nợ xấu tăng cao Đến năm 2009, nợ xấu giảm xuống còn 531 triệu đồng, tức giảm 1.974 triệu đồng hay
giảm 78,8% so với năm 2008. Nợ xấu trồng trọt đã giảm đáng kể trong năm 2009 là
do người dân đã tìm cách khắc phục khó khăn để tái đầu tư sản xuất cùng với sự
cẩn trọng của cán bộ tín dụng trong cơng tác thẩm định và tích cực thu nợ trong hạn
Triệu đồng 5,965 6,000 5,000 4,000 3,000 Ngành thủy sản Ngành TN-DV 2,000 1,645 Ngành NN 1,235 Ngành khác 1,000 670 0 80 87 0 0 0 0 0 0 2007 2008 2009 Năm
Hình 7: NỢ XẤU NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ NGHỀ
Bảng 12: NỢ XẤU NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN DỤNG VỐN
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh So sánh
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền (%) Số (%) tiền Chăn nuôi 402 3.460 704 3.058 760,1 -2.756 -79,6 Trồng trọt 268 2.505 531 2.237 834,7 -1.974 78,8 Nuôi trồng - - - - - - - thủy sản Làng nghề 25 0 494 -25 -100 494 truyền thống Xay xát, lau 55 0 1.151 -55 -100 494 bóng gạo Máy NN 69 0 0 -69 -100 0 Khác 18 0 0 -18 -100 0 Tổng cộng 837 5.965 2.880 5.128 612,7 -3.085 -53,7 (Nguồn: Phịng tín dụng) nhằm hạn chế nợ xấu.
Nuôi trồng thủy sản: do công tác thẩm định và đôn đốc khách hàng trả nợ
đúng với những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng nên trong 3 năm qua Ngân hàng đã không để xảy ra nợ xấu đối với ngành này. Đây là một kết quả rất đáng khích lệ của NHN0&PTNT huyện Cái Bè nói chung và đối với cán bộ tín dụng nói riêng.
Làng nghề truyền thống: qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu làng nghề
truyền thống tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2007, nợ xấu là 25 triệu đồng,
sang năm 2008 nợ xấu đã khơng cịn. Đến năm 2009 thì nợ xấu lại tăng lên 494 triệu đồng.
Xay xát, lau bóng gạo: tương tự như làng nghề truyền thống thì nợ xấu của
nợ xấu lại tăng lên đến 1.151 triệu đồng. Nguyên nhân là do ngày càng nhiều cơ sở, nhà
máy trên địa bàn ra đời, việc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, gây khó khăn trong sản xuất
kinh doanh, vòng quay vốn chậm dẫn đến việc thanh toán nợ đến hạn của khách hàng trễ
hơn so với dự định.
Chuồng trại, sân phơi và khác: tình hình nợ xấu của việc cho vay đối với
chuồng trại, chăn nuôi và sang đất tương đối thấp qua 3 năm. Nợ xấu của chuồng trại, sân phơi năm 2007 là 69 triệu đồng; đến năm 2008 và năm 2009 thì khơng cịn nợ xấu. Nợ xấu của sang đất cũng tương tự. Năm 2007 nợ xấu là 18 triệu đồng; đến
năm 2008 và năm 2009 đã khơng cịn nợ xấu. Nguyên nhân là do đây là 2 ngành ít được đầu tư cho vay, nhu cầu vốn của người dân đối với ngành này không cao nên
nợ xấu tương đối ít.
Nhìn chung, tình hình nợ xấu của Ngân hàng trong những năm qua vẫn còn.
Đây là một vấn đề tất yếu vì bất kỳ Ngân hàng nào khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh đều phải có nợ xấu nhưng nợ xấu cao hay thấp là tùy thuộc vào mỗi Ngân
hàng.
Tình trạng nợ xấu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Nếu nợ xấu nhỏ mà dư nợ cao thì hiệu quả hoạt động của Ngân hàng tất nhiên sẽ cao nhưng ngược lại nếu nợ xấu nhiều thì sẽ khơng tốt. Từ đó làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, vịng quay vốn tín dụng ngày càng nhỏ, khả năng khơng thu hồn nợ của Ngân hàng đối với khách hàng cao. Chính vì vậy, nợ xấu là mối
quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng.
Trong những năm qua, công tác thu nợ tại Ngân hàng được thực hiện rất tốt. Tuy nhiên vẫn còn nợ xấu, đây là một kết quả ngoài ý muốn chủ quan của Ngân hàng,
nhưng nhìn chung Ngân hàng đã đạt được một số chuyển biến tích cực trong việc xử lý nợ
xấu.
4.8 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT
Đất nước ngày càng phát triển thì nhu cầu của người dân ngày càng cao, lượng
vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng để phát triển kinh tế, bắt kịp và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
Đối với Việt Nam là một nước nông nghiệp nên đầu tư cho lĩnh vực này là
NHN0&PTNT Việt Nam. NHN0&PTNT Việt Nam có vai trị đáp ứng nhu cầu vốn cho phát
triển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. NHN0&PTNT huyện Cái Bè là một trong những chi nhánh của NHN0&PTNT tỉnh Tiền Giang, không ngừng đổi mới kinh doanh, nâng cao khối lượng và chất lượng tín dụng. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất của Ngân hàng thì ngồi việc phân tích các yếu tố liên quan như phần trên, ta cần phải phân tích thêm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của hộ sản xuất.
Bảng 13: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA HỘ SẢN XUẤT
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh số cho vay Triệu đồng 424.241 480.707 676.109 Doanh số thu nợ Triệu đồng 388.457 425.719 643.157
Dư nợ Triệu đồng 291.957 346.945 379.897
Dư nợ bình quân Triệu đồng 274.065 319.451 363.421 Vốn huy động Triệu đồng 277.050 418.036 517.860 Nợ xấu Triệu đồng 837 5.965 2.880 Tổng dư nợ/Vốn Lần 1,05 0,83 0,73 huy động Hệ số thu nợ % 91,6 88,6 95,1 Nợ xấu/Tổng dư % 0,29 1,72 0,76 nợ Vịng quay vốn tín Vịng 1,4 1,3 1,8 dụng
4.8.1 Dư nợ cho vay trên vốn huy động
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng cho vay cũng như mức độ tập trung vốn của Ngân hàng. Chỉ tiêu này cũng cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này nhỏ cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn huy
động khơng hiệu quả. Vì vậy nếu chỉ tiêu này càng gần bằng 1 thì được xem là tốt.
Nhìn chung trong 3 năm, sự tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ còn thấp.
Năm 2007 tình hình huy động vốn của Ngân hàng tương đối tốt, bình quân cứ 1,05 đồng dư
nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2008, bình qn 0,83 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Đến năm 2009 bình qn cứ 0,73 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Kết quả tính tốn cho thấy chỉ tiêu này ngày càng giảm là
một tín hiệu khơng tốt. Do nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ cho nhu cầu vay vốn nên Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn điều hòa nhiều hơn làm tăng chi phí của Ngân hàng.
4.8.2 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi được nợ của Ngân hàng so với doanh số cho vay. Chỉ tiêu này cho thấy trong 1 đồng vốn mà Ngân hàng đã cho vay ra thì
thu được bao nhiêu đồng nợ. Hệ số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất qua 3 năm lần lượt là: 91,6%, 88,6%, 95,1%. Điều này cho thấy hiệu quả thu nợ đối với hoạt động tín
dụng đối với hộ sản xuất của Ngân hàng là tốt bởi vì hệ số thu nợ ln ở mức cao.
4.8.3 Nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ của những khoản nợ thuộc nhón 3,4,5 theo Quyết định 493 về phân loại nợ chưa được thu hồi trên tổng dư nợ của Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt. Năm 2007, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là 0,29%; sang năm 2008 tăng lên 1,72% nhưng đến năm 2009 đã giảm xuống chỉ còn 0,76%. Tỷ lệ nợ xấu trong 3 năm dao
động trong phạm vi hẹp cho thấy khả năng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng là khá
tốt.
4.8.4 Vịng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ quay vòng vốn nhanh hay chậm của số vốn
đầu tư tín dụng trong thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt . Qua bảng số
liệu cho thấy vòng quay vốn tín dụng đối với hộ sản xuất có tăng và có giảm qua 3
năm. Cụ thể, năm 2007 là 1,4 vòng,; sang năm 2008 là 1,3 vòng; đến năm 2009 là
1,8 vòng. Điều này cho thấy vòng quay của đồng vốn của Ngân hàng không ngừng được nâng cao, đồng thời khả năng thu hồi nợ và tái đầu tư của Ngân hàng là khá
CHƯƠNG 5
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG
5.1 NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN CÁI BÈ
5.1.1 Những mặt đã đạt được
Huy động vốn
- Ngân hàng ra đời trước các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn nên có số lượng khách hàng truyền thống và đông đảo.
- NHN0&PTNT huyện Cái Bè đã được sự chỉ đạo và hỗ trợ trực tiếp từ
NHN0&PTNT Tỉnh đã giải quyết kịp thời nhu cầu cấp bách về vốn cho người dân.
- Hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú như phát hành chứng chỉ tiền gởi dài hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm trả lãi trước,…
- Ngân hàng đã mở các phòng giao dịch như phòng giao dịch An Hữu, Hậu Thành
và năm 2008 đã mở thêm phòng giao dịch Hòa Khánh tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn từ khách hàng ở các xã, phường nông thôn ở xa.
Cho vay
- Ngân hàng có những chính sách đúng đắn về cho vay, định hướng kinh doanh phù hợp với thực tế, cho vay rộng rãi đối với mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, qua nhiều hoạt động đã tạo lịng tin và uy tín cho khách hàng.
- Các phòng giao dịch ở các xã cũng tạo điều kiện thuận lợi trong công tác cho vay
đến những khách hàng nơng thơn ở xa góp phần tăng doanh số cho vay của Ngân hàng.
- Đội ngũ cán bộ tín dụng có kinh nghiệm và nhiệt tình trong cơng việc.
5.1.2 Những mặt còn hạn chế
Huy động vốn
- Tình hình huy động vốn tuy có tăng nhưng vẫn cịn phải sử dụng vốn điều hòa
chuyển từ Ngân hàng cấp trên làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng vì lãi suất vốn điều hòa cao