Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 41 - 46)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.1 Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

TỈNH TIỀN GIANG

4.1 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CÁI BÈ QUA 3 NĂM 2007 - 2009 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CÁI BÈ QUA 3 NĂM 2007 - 2009

Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất

nước. Nên vốn là nhu cầu cần thiết nhất để thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất kinh

doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tiến độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngân hàng

đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn từ nơi thừa chuyển đến nơi thiếu. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì cơng tác huy động vốn là một điều không

thể thiếu trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Với phương châm “Đi vay để cho vay” chủ động nguồn vốn, giảm tỷ lệ vốn điều hòa từ Trung ương là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT huyện Cái Bè.

Trong những năm gần đây, mặc dù cơ chế lãi suất được điều chỉnh nhiều lần và sự mất giá của đồng tiền,…nhưng NHN0&PTNT huyện Cái Bè đã khơng ngừng mở rộng và tìm ra các biện pháp nhằm tăng huy động để phục vụ kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng.

Tình hình tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh NHN0&PTNT huyện Cái Bè trong ba năm 2007-2009 được thể hiện trong bảng sau:

Nguồn vốn của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng huy động, tạo lập được dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Trong hoạt

động của Ngân hàng thì nguồn vốn huy động đóng vai trị vơ cùng quan trọng, muốn

hoạt động có hiệu quả thì phải tạo ra nguồn vốn ổn định để đảm bảo khả năng thanh toán và cung cấp tín dụng. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Trung ương để kiến lập nên tổng nguồn vốn. NHN0&PTNT chi nhánh huyện Cái Bè luôn phấn đấu làm cho nguồn vốn huy động tăng cùng với việc giảm nguồn vốn

Bảng 2: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009 NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh So sánh 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) I. Vốn huy động 277.050 418.036 517.860 140.986 50,9 99.824 23,9

tại địa phương

1/ Tiền gửi KH 23.201 30.352 23.010 7.151 30,8 -7.342 -24,2 + Không kỳ hạn 19.951 30.135 16.030 10.184 51 -14.105 -46,8 + Có kỳ hạn 3.250 217 6.980 -3.033 -93,3 6.763 3.116,6 2/Tiền gửi TCTD 842 1.814 400 972 115,4 -1.414 -77,9 3/Tiền gửi tiết 234.993 365.605 466.877 130.612 55,6 101.272 27,7 kiệm

+Không kỳ hạn 5.630 6.537 2.963 907 16,1 -3.574 54,7 + Có kỳ hạn 299.363 359.068 463.914 129.705 56,5 104.846 29,2 4/ Tiền gửi kho 17.956 20.265 6.748 2.309 12,8 -13.517 -66,7 bạc

5/ Kỳ phiếu 58 610 -58 -100 610

6/ Chứng chỉ tiền 20.125

gửi

II. Vốn điều hòa 342.729 363.633 175.378 20.904 6,1 -188.255 -51,8

III. Tổng nguồn 619.779 781.669 693.238 161.890 26,1 -88.431 -11,3

vốn

(Nguồn: Phịng tín dụng)

điều hịa (vì đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng cao hơn so với nguồn vốn huy động) để tăng dư nợ cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh

tại địa phương, đồng thời giữ vững thị phần cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn. Trong những năm gần đây nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng đa dạng và tăng

kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn,…nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế khác.

► Nguồn vốn huy động

Qua số liệu cho thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng không ngừng tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 vốn huy động là 277.050 triệu đồng, đến năm

2008 là 418.036 triệu đồng tương đương tăng 140.986 triệu đồng tức tăng 50,9% so với năm 2007. Và năm 2009 vốn huy động tiếp tục tăng thêm 99.824 triệu đồng tức

tăng 23,9% so với năm 2008. Nguyên nhân là do những tháng gần cuối năm tình

hình kinh tế diễn biến phức tạp, việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sản xuất có khi bị lỗ nên người dân e ngại đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà đem tiền gửi vào Ngân hàng để đảm bảo an toàn cho đồng vốn. Ngoài ra, trong những năm qua nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú về hình thức huy

động, phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn, tiết kiệm dự thưởng,…nhằm huy động

vốn nhàn rỗi trong dân.

Tiền gửi khách hàng: năm 2007 doanh số huy động là 23.201 triệu đồng; năm 2008 là

30.352 triệu đồng tăng 7.151 triệu đồng so với năm 2007 tương đương tăng 30,8%. Năm 2009 doanh số huy động đạt 23.010 triệu đồng giảm 7.342 triệu đồng tương ứng giảm 24,2%. Tiền gửi khách hàng chủ yếu là tiền gửi thanh tốn, thẻ ATM (khơng kỳ hạn), bảo lãnh cơng trình (có kỳ hạn).

Tiền gửi tổ chức tín dụng: năm 2007 doanh số huy động là 842 triệu đồng; năm

2008 là 1.814 triệu đồng tăng 972 triệu đồng tương ứng tăng 115,4%. Năm 2009 là 400 triệu đồng giảm so với năm 2008 là 1.414 triệu đồng tương ứng giảm 77,9%. Nguyên nhân là từ năm 2009 vốn của Ngân hàng cao nên không tăng cường vay vốn từ các tổ chức tín dụng.

Tiền gửi tiết kiệm: năm 2007 doanh số huy động đạt 234.993 triệu đồng; năm

2008 đạt 365.605 triệu đồng tăng 130.612 triệu đồng với tốc độ tăng 55,6% so với năm 2007. Năm 2009 là 466.877 triệu đồng tăng 101.272 triệu đồng tức tăng 27,7%

so với năm 2008. Nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng là nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm, vì Ngân hàng có nhiều chiến lược thu hút tiền gửi tiết kiệm như tiết

kiệm dự thưởng, tiết kiệm trả lãi trước,…Đây cũng là nguồn vốn ổn định nhất trong hoạt

động cho vay của Ngân hàng.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2008 tăng 907 triệu đồng tương ứng tăng 16,1%, năm 2009 lại giảm xuống 3.574 triệu đồng hay giảm 54,7%. Nguyên nhân là do nhiều NHTM trên địa bàn cạnh tranh nâng lãi suất

trong huy động vốn, do dịch bệnh ảnh hưởng thu nhập của người dân, huy động vốn ở địa

bàn nông thôn cũng hạn chế.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng đều qua từng năm. Năm 2007 vốn huy động có

được từ đối tượng này là 229.363 triệu đồng, sang năm 2008 là 309.568 triệu đồng tăng 129.705 triệu đồng tương ứng tăng 56,5%. Năm 2009 lại tăng thêm 104.846 triệu đồng tức tăng 29,2%. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng qua các năm là vì ngồi những kỳ

hạn gửi tiền hết sức linh hoạt với lãi suất phù hợp Ngân hàng còn thực hiện chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền nên thu hút được một số lượng tiền gửi đáng kể.

Tiền gửi kho bạc: tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2007 doanh số huy động là

17.956 triệu đồng, đến năm 2008 là 20.265 triệu đồng tăng 2.309 triệu đồng hay tăng

12,8%. Năm 2009 là 6.748 triệu đồng giảm 13.517 triệu đồng hay giảm 66,67% so với năm 2008.

►Nguồn vốn điều hòa

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn điều hòa tăng giảm không ổn định qua

3 năm. Năm 2007 vốn điều hòa là 342.729 triệu đồng, năm 2008 là 363.633 triệu đồng tăng 20.904 triệu đồng hay tăng 6,1% so với năm 2007. Năm 2009 vốn điều

hòa là 175.378 triệu đồng giảm 188.255 triệu đồng hay giảm 51,8% so với năm 2008. Nhìn chung, tình hình huy động vốn qua 3 năm đều có tăng nhưng khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, mà phải sử dụng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Điều này làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm huy động nhiều hơn nữa nguồn vốn tại địa phương, có như thế thì hoạt động của Ngân hàng mới thật sự có hiệu quả. Vì lãi suất vốn vay Ngân hàng cấp trên cao hơn lãi suất vốn huy động tại chỗ nên trong công tác huy động vốn của

rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, cung cấp những thơng tin về các hình thức huy động vốn đến nhân dân. Triệu đồng 900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0 619,779 342,729 277,050 2007 781,669 693,238 517,860 418,036 363,633 175,378 2008 2009 Năm Vốn huy động Vốn điều hịa Tổng nguồn vốn

Hình 4: NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Tóm lại, trong 3 năm qua tình hình nguồn vốn của Ngân hàng có những chuyển biến tích cực, vốn huy động ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càng

tăng của khách hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh còn giảm được nguồn vốn điều hòa.

Trong công tác huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp huyện Cái Bè cần

chú trọng trong phong cách giao tiếp, nhanh nhẹn, an toàn, uy tín, bảo mật và mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, cung cấp các thơng tin về hình thức huy động

vốn đến người dân bằng các phương tiện như băng rol, quảng cáo,…có nội dung các thể thức tiền gửi, lãi suất,…để người gửi tiền tìm hiểu để lựa chọn một thể thức hợp lý, thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn huy động tại địa phương. Đồng thời cố gắng giảm nguồn vốn

điều hòa xuống đến mức thấp nhất có thể, từ đó giúp cho Ngân hàng chủ động được nguồn vốn của mình hơn.

4.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHN0&PTNT HUYỆN CÁI BÈ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)