Nợ xấu ngắn hạn hộ sản xuất theo ngành nghề

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 71 - 74)

Đơn vị tính: Triệu đồng

So sánh So sánh 2009/2008

Năm Năm Năm 2008/2007

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%)

Ngành - - - - - - thủy sản Ngành 80 0 1.645 -80 -100 1.645 TN-DV Ngành 670 5.965 1.235 5.295 790,3 -4.730 -79,3 NN Ngành 87 0 0 0 -87 0 khác Tổng 837 5.965 2.880 5.128 612,7 -3.085 -51,7 cộng (Nguồn: Phịng tín dụng)

năm, cụ thể năm 2007 nợ xấu ngành này là 670 triệu đồng; sang năm 2008 lại lên đến năm 5.965 triệu đồng, tăng tới 5.295 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 790,3%. Nguyên

nhân là do trong những năm qua việc sản xuất gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi cho việc sản xuất nên tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh, rầy nâu tấn công trên lúa gây ra bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, cam sành thì bị chai và cam thì bị mất giá, nhãn chết hàng loạt ở nhiều vùng trong huyện. Thêm vào đó, kinh nghiệm sản xuất một số cây ăn trái chưa cao như chưa có kỹ thuật trồng ổi không hạt,…một số ít trồng được mùa nhưng rớt giá. Bên cạnh đó, việc sản xuất của đối tượng này lại khá phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc thẩm định để cho vay cũng gặp khó

khăn khơng ít. Từ những nguyên nhân trên đã làm cho nợ xấu tăng cao. Đến năm

2009 tình hình có khả quan hơn, nợ xấu đã giảm xuống còn 1.235 triệu đồng, tức giảm 4.730 triệu đồng với tỷ lệ giảm 79,3%.

Ngành thương nghiệp - dịch vụ: nợ xấu ngành này năm 2007 là 80 triệu

đồng, sang năm 2008 thì nợ xấu ngành này khơng cịn nữa. Nhưng sang năm 2009 nợ quá

hạn ngành này lại tăng lên đến 1.645 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nợ xấu

ngành này tăng là do ngày càng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn ra đời, việc

cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, gây khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, việc thanh toán nợ đến hạn của khách hàng trê hơn so với dự định. Ngân hàng đã cố gắng duy trì nợ xấu ở mức thấp nhất.

Ngành thủy sản: đây là ngành có nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng

tương đối ít nên doanh số cho vay không cao lắm, cơng tác thanh tốn vốn vay cho

Ngân hàng tốt, khơng bị trì trệ, hơn nữa đây là ngành ít được đầu tư cho vay nên ngành này khơng có nợ xấu qua 3 năm 2007-2009. Nguyên nhân một phần cũng do việc nuôi trồng thủy sản dần có hiệu quả, người dân đã dần khắc phục được khó

khăn, gặt hái được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất làm cho nợ xấu của ngành này bằng không. Một mặt là do tập thể cán bộ tín dụng đã thực hiện tốt công tác thu hồi xử lý nợ xấu.

Ngành khác: tình hình nợ xấu của tín dụng cho vay xây dựng nhà cửa, sửa

chữa nhà ở, vay vì mục đích khác,… tương đối thấp qua 3 năm. Nợ xấu ngành này năm

2007 là 87 triệu đồng; sang năm 2008, năm 2009 khơng có nợ xấu. Ngun nhân vì đây là

ngành ít được đầu tư cho vay, nhu cầu vay vốn của người dân đối với ngành này không cao.

Bên cạnh đó, một phần cịn do các cán bộ tín dụng đã tích cực theo dõi các món vay để kịp thời đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn nên đã khơng để xảy ra tình trạng nợ xấu như các

năm trước.

4.7.2 Nợ xấu ngắn hạn hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn

Chăn nuôi: năm 2007, nợ xấu chăn nuôi là 402 triệu đồng, sang năm 2008

nợ xấu là 3.460 triệu đồng tăng 3.058 triệu tương ứng tăng 760,1% so với năm 2007.

Đến năm 2009, nợ xấu chăn nuôi giảm còn 704 triệu đồng tương ứng giảm 2.756

triệu đồng hay giảm 79,6% so với năm 2008. Nợ xấu chăn nuôi trong năm 2009 đã giảm đi rất nhiều so với năm 2008 là do dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm phần

cạnh đó, các cán bộ tín dụng đã triển khai thực hiện công tác thu hồi nợ trong hạn một cách thường xuyên và nhanh chóng nên nợ xấu đã giảm đi đáng kể.

 Trồng trọt: qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu tình hình nợ xấu tăng giảm không

đều qua các năm. Năm 2007, nợ xấu là 268 triệu đồng, sang năm 2008 nợ xấu tăng lên đến 2.505 triệu đồng tương đương tăng 2.237 triệu đồng hay tăng 834,7% so với năm 2007. Nguyên nhân là do các hộ nông dân bị thiệt hại rất nhiều do dịch bệnh trên lúa và cây ăn trái dẫn đến mất khả năng trả nợ làm cho nợ xấu tăng cao Đến năm 2009, nợ xấu giảm xuống còn 531 triệu đồng, tức giảm 1.974 triệu đồng hay

giảm 78,8% so với năm 2008. Nợ xấu trồng trọt đã giảm đáng kể trong năm 2009 là

do người dân đã tìm cách khắc phục khó khăn để tái đầu tư sản xuất cùng với sự

cẩn trọng của cán bộ tín dụng trong cơng tác thẩm định và tích cực thu nợ trong hạn

Triệu đồng 5,965 6,000 5,000 4,000 3,000 Ngành thủy sản Ngành TN-DV 2,000 1,645 Ngành NN 1,235 Ngành khác 1,000 670 0 80 87 0 0 0 0 0 0 2007 2008 2009 Năm

Hình 7: NỢ XẤU NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ NGHỀ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện cái bè tỉnh tiền giang (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)