Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.5 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn
4.5.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất theo ngành nghề
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc cấp tín dụng. Mỗi ngành nghề kinh doanh mà Ngân hàng đầu tư với mức vốn nào đó. Do đó, tình hình thu nợ của Ngân hàng và sự biến động của nó qua từng năm sẽ được xem xét, phân
tích để có thể đánh giá hiệu quả thu nợ của Ngân hàng cụ thể trong từng ngành cũng như
hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
► Ngành nơng nghiệp: khi phân tích doanh số cho vay ngắn hạn của hộ
sản xuất, doanh số cho vay của ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Nên khi thu nợ thì doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất đối với ngành nông nghiệp cũng tăng cao qua các năm. Cụ thể, năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn đối với hộ sản xuất đối với ngành nông nghiệp đạt
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ NGÀNH NGHỀ
Đơn vị tính: Triệu đồng
So sánh So sánh
Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2008/2007 2009/2008
2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%) Ngành 6.610 5.563 7.833 -1.047 -15,8 2.270 40,8 thủy sản Ngành 92.908 128.744 192.521 35.836 38,6 63.777 49,5 TN-DV Ngành 246.184 223.588 417.232 -22.596 -9,2 193.644 86,6 NN Ngành 42.755 67.824 25.571 25.069 58,6 -42.253 -62,3 khác Tổng 388.457 425.719 643.157 37.262 9,6 217.438 51,1 cộng (Nguồn: Phịng tín dụng)
246.184 triệu đồng; sang năm 2008 doanh số thu nợ giảm 22.596 triệu đồng tức giảm 9,2% so với năm 2007. Đến năm 2009, doanh số này tăng thêm 193.644 triệu
hộ sản xuất gặp thuận lợi trong việc sản xuất, làm ăn có hiệu quả nên việc trả nợ cho Ngân
hàng được thực hiện theo đúng tiến độ đã thỏa thuận với Ngân hàng trong hợp đồng tín
dụng. Bên cạnh đó, cũng phải kể đến q trình làm việc tích cực của đội ngũ cán bộ tín dụng đã thường xun theo dõi q trình sản xuất, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
► Ngành thương nghiệp - dịch vụ: trong năm 2007 doanh số thu nợ
ngắn hạn đối với hộ sản xuất đạt 92.908 triệu đồng; sang năm 2008 doanh số thu nợ
đạt 128.744 triệu đồng tức tăng 35.836 triệu đồng tương đương tăng 38,6% so với năm 2007. Đến năm 2009, doanh số thu nợ lại tăng thêm 63.777 triệu đồng tức tăng 49,5% so với năm 2008. Doanh số thu nợ đều tăng qua 3 năm cho thấy công tác thu nợ đối với ngành này khá tơt. Bên cạnh đó, do hiệu quả thu được từ ngành thương nghiệp -dịch vụ là tương đối cao nên Ngân hàng cũng dễ dàng hơn trong việc thu nợ vì các hộ đã làm ăn có lãi nên đã chủ động được nguồn trả nợ cho Ngân hàng. Vì
vậy, Ngân hàng nên quan tâm đến đối tượng này hơn nữa nhằm phát triển kinh tế địa
phương, đồng thời đây là đối tượng vay vốn tiềm năng mà Ngân hàng cần khai thác.
► Ngành thủy sản và ngành khác: doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm
có tăng và có giảm. Hai ngành này chiếm tỷ trọng và doanh số khơng cao vì Cái Bè
là huyện thuần nông, người dân vay vốn chủ yếu để trồng trọt, chăn nuôi. Đối với ngành thủy sản, doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất năm 2007 đạt 6.610 triệu
đồng; sang năm 2008 doanh số thu nợ giảm xuống còn 5.563 triệu đồng tức giảm
1.047 triệu đồng tương ứng giảm 15,8% so với năm 2007. Đến năm 2009 thì doanh số thu nợ đối với ngành thủy sản tăng lên 7.833 triệu đồng, tức tăng 2.270 triệu
đồng, tương đương tăng 40,8% so với năm 2008. Năm 2008 doanh sơ thu nợ giảm
vì người dân gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi trồng thủy sản, giá thủy sản giảm,
ảnh hưởng của dịch bệnh. Sang năm 2009 thì tình hình đã ổn định hơn, người dân đã
nắm bắt được nhu cầu thị trường và đã nắm được kỹ thuật nuôi nên đã mạnh dạn đầu
tư vào ngành này và có hiệu quả nên người dân trả đúng hạn vì thế giúp cho Ngân
hàng thu hồi được nợ. Ngân hàng cần giúp đỡ người dân về vốn để họ phát triển ngành thủy sản vì đây là ngành có triển vọng phát triển trong tương lai.
Chăn nuôi: trong 3 năm qua thì doanh số thu nợ chăn ni tăng giảm
không đều qua 3 năm. Năm 2007, doanh số thu nợ là 135.041 triệu đồng, sang năm 2008
giảm 1.248 triệu đồng xuống cong 134.153 triệu đồng tương ứng giảm
0,9%. Đến năm 2009, doanh sô này đạt 241.995 triệu đồng tăng 107.842 triệu đồng tương đương tăng 80,3% so với năm 2008. Mặc dù trong những năm qua
4.5.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh So sánh
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền (%) Số tiền (%) Chăn nuôi 147.711 129.682 237.823 -18.029 -12,2 108.141 83,3 Trồng trọt 98.472 93.906 179.409 -4.567 -4,6 85.503 91,1 Nuôi trồng 6.610 5.563 7.833 -1.047 -15,8 2.270 40,8 thủy sản Làng nghề 23.227 38.623 53.905 15.396 66,3 15.282 39,6 truyền thống Xay xát, lau 69.681 90.121 138.616 20.440 29,3 48.495 53,8 bóng gạo Chuồng trại, 32.921 53.581 19.178 20.660 62,7 -34.403 -64,2 sân phơi Khác 9.834 14.243 6.393 4.409 44,8 -7.850 55,1 Tổng cộng 388.457 425.719 643.157 37.262 9,6 217.438 51,1 (Nguồn: Phịng tín dụng)
tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm, gia súc diễn biến khá phức tạp nhưng người dân vẫn cố gắng tìm cách khắc phục để đạt được lợi nhuận và hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn cho Ngân hàng.
Trồng trọt: qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ tăng giảm không
đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ trồng trọt là 98.473 triệu đồng, sang năm 2008 doanh số này là 80.391 giảm 17.982 triệu đồng tương ứng giảm 18,3%. Đến năm 2009, doanh số thu nợ đạt 146.031 triệu đồng tăng 65.540 triệu
đồng tương đương tăng 81,4% so với năm 2008. Nguyên nhân có sự tăng giảm khơng đều trong doanh số thu nợ là do tính chất mùa vụ và giá cả của nông sản luôn
biến động.
Nuôi trồng thủy sản: qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ nuôi trồng
thủy sản tăng giảm không đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ là 6.610 triệu đồng, sang năm 2008 giảm xuống còn 5.563 triệu đồng tương ứng giảm
1.047 triệu đồng tức 15,8%. Đến năm 2009, doanh số thu nợ tăng lên 7.833 triệu
đồng tức tăng 2.270 triệu đồng tương đương tăng 40,8% so với năm 2008. Các số
liệu trên cho thấy tỷ trọng của ngành thủy sản tuy thấp là do tỷ trọng của các ngành còn lại tăng nhanh hơn ( năm 2007 tỷ trọng dư nợ của nuôi trồng thủy sản là 1,7% và tỷ trọng của xay xát, lau bóng gạo là 17,9%; đến năm 2008 tỷ trọng của nuôi trồng đã giảm xuống còn 1,3% nhưng tỷ trọng của xay xát và lau bóng gạo lại tăng
lên 21,2% và đến năm 2009 doanh số thủy sản chỉ còn chiếm 1,2% và tỷ trọng của
xay xát lau bóng gạo đã lên đến 22%). Nhưng thực tế doanh số thu nợ cũng có tăng
là do nắm bắt được nhu cầu thị trường và hiểu biết về kỹ thuật nuôi nên người dân
đã mạnh dạn đầu tư vào ngành này và có hiệu quả nên làm tăng khả năng trả nợ của người dân. Từ đó giúp Ngân hàng thu hồi được nợ đảm bảo cho Ngân hàng không bị
mất vốn.
Làng nghề truyền thống: năm 2007 doanh số thu nợ là 23.227 triệu đồng,
sang năm 2008 tăng lên 38.623 triệu đồng tương đương tăng 15.396 triệu đồng tức tăng 66,3%. Đến năm 2009, doanh số thu nợ đạt 53.905 triệu đồng tăng 15.282 triệu đồng tương ứng tăng 39,6% so với năm 2008. Đạt được kết quả trên là nhờ vào sự
nợ. Bên cạnh đó, việc nước ta ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế nên lượng du khách
đến Việt Nam nói chung và huyện Cái Bè nói riêng để tham quan ngày càng tăng và việc
cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu của huyện ngày càng thuận lợi đã làm cho công tác thu nợ của Ngân hàng cũng dễ dàng hơn.
Xay xát, lau bóng gạo: năm 2007 doanh số thu nợ là 69.681 triệu đồng, sang
năm 2008 tăng 20.440 triệu đồng lên 90.121 triệu đồng tức tăng 29,3%. Đến năm 2009
doanh số này tăng lên 138.616 triệu đồng tương đương tăng 48.495 triệu đồng tức tăng 53,8% so với năm 2008. Doanh số thu nợ không ngừng tăng lên qua các năm chứng tỏ hiệu quả trong cơng tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó, phải kể đến tình hình xuất khẩu gạo trong nước gặp nhiều thuận lợi cũng góp phần khơng nhỏ vào kết quả trên.
Chuồng trại, sân phơi: qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ tăng
giảm không đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số thu nợ là 32.921 triệu đồng,
sang năm 2008 tăng 20.660 lên 53.581 triệu đồng tương ứng tăng 62,7%. Đến năm
2009, doanh số này đạt 19.178 triệu đồng giảm 34.403 triệu đồng tức giảm 64,2% so với năm 2008. Nguyên nhân có sự tăng giảm không đều trong doanh số thu nợ phụ thuộc phần lớn vào kết quả sản xuất nông nghiệp của người dân trong năm và còn do yếu tố khách quan như thời tiết bất lợi, bệnh dịch trên cây trồng và vật nuôi diễn ra liên tục.
Khác: năm 2007 doanh số thu nợ đạt 9.834 triệu đồng, sang năm 2008 là
14.243 triệu đồng tương đương tăng 4.409 triệu đồng tức tăng 44,8% so với năm
2007. Đến năm 2009, doanh số thu nợ giảm xuống còn 6.393 triệu đồng tức giảm
7.850 triệu đồng tương ứng giảm 55,1% so với năm 2008. Doanh số thu nợ tăng giảm không đều qua các năm phần lớn phụ thuộc vào kết quả sản xuất nông nghiệp của người dân. Mặt khác, Ngân hàng đã có sự chỉ đạo trong công tác thu hồi nợ, đôn
đốc khách hàng trả nợ như cam kết, riêng năm 2009 doanh số thu nợ giảm là do một sô người dân đã trả hết nợ vào những năm trước và không tiếp tục vay nên làm cho
4.6 TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN QUA 3 NĂM
4.6.1 Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất theo ngành nghề
Xem xét dư nợ của từng ngành cho ta thấy mức độ sử dụng vốn của từng
ngành hay việc đầu tư, tập trung vốn cho vay của Ngân hàng vào ngành đó. Mặt khác, cho thấy mức lợi nhuận cao hay thấp mà các khoản dư nợ này đang mang lại
cho Ngân hàng. Trong đó, dư nợ của hộ sản xuất theo ngành nghề được biểu hiện
qua bảng sau:
Bảng 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ
Đơn vị tính: Triệu đồng
So sánh So sánh
Năm Năm Năm 2008/2007 2009/2008
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngành 3.640 3.877 6.979 237 6,5 3.102 80 thủy sản Ngành 52.241 62.925 84.171 10.684 20,5 21.246 33,7 TN-DV Ngành 228.377 276.014 281.270 47.637 20,9 5.256 1,9 NN Ngành 7.519 3.949 7.297 -3.570 47,5 3.348 84,4 khác Tổng 291.957 346.945 379.897 54.988 18,8 32.952 9,5 cộng (Nguồn: Phịng tín dụng)
► Ngành nông nghiệp: do nông nghiệp là đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng nên nó ln chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ. Năm 2007, dư nợ ngành nông nghiệp là 228.377 triệu đồng; sang năm 2008 thì dư nợ ngành nông nghiệp là 276.014 triệu đồng, tăng được 47.637 triệu đồng với tỷ lệ tăng 20,9% so
với năm 2007. Đến năm 2009, dư nợ ngành nông nghiệp đạt 281.270 triệu đồng tăng
5.256 triệu đồng tức tăng 1,9% so với năm 2008. Dư nợ của ngành nông nghiệp cao vì đây là ngành trọng tâm của nền kinh tế địa phương và cũng là đối tượng cho vay
chủ yếu của Ngân hàng vì người dân sống chủ yếu bằng nghề nơng là chính như: trồng trọt, chăn nuôi,…Phần lớn do người dân có kinh nghiệm về ngành này từ rất
lâu đời nên họ rất có tâm huyết trong việc mở rộng sản xuất và hoạt động sản xuất
ngày càng có hiệu quả, nên nó đã góp phần đáng kể vào thu nhập của Ngân hàng.
Đồng thời nó cũng góp phần to lớn vào việc tăng trưởng kinh tế của địa phương làm cho đời sống của bà con nông dân ngày càng được cải thiện đáng kể.
► Ngành thương nghiệp - dịch vụ: nhìn chung qua các năm thì tỷ trọng
dư nợ của ngành này dần dần theo chiều hướng tăng lên so với tổng dư nợ của hộ
sản xuất. Năm 2007, dư nợ ngành thương nghiệp - dịch vụ là 52.421 triệu đồng;
sang năm 2008 thì dư nợ ngành này đạt 62.925 triệu đồng tức tăng 10.684 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 20,5% so với năm 2007. Đến năm 2009 thì đạt 84.171 triệu đồng, tăng
21.246 triệu đồng với tỷ lệ tăng 33,7% so với năm 2008. Do nền kinh tế địa phương ngày càng phát triển nên hoạt động thương nghiệp, dịch vụ cũng theo đó mà phát triển hơn. Song song với việc gia tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì tình hình dư nợ ngành này cũng gia tăng. Đây là một lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nên ngày càng có nhiều hộ tham gia hoạt động trong lĩnh vực này, làm thay đổi bộ mặt kinh tế huyện.
► Ngành thủy sản: đây là ngành mới phát triển trên địa bàn huyện, mức
độ đầu tư vào ngành này chưa cao, doanh số cho vay của ngành này còn thấp, thu nợ
lại không nhiều nên dư nợ hàng năm của ngành thủy sản không cao. Mặc dù vậy, nhìn chung dư nợ của ngành này lại tăng mạnh qua 3 năm. Năm 2007, dư nợ của
ngành này đạt 3.640 triệu đồng; sang năm 2008 dư nợ của ngành này tăng lên 3.877
triệu đồng, tức tăng 237 triệu đồng với tỷ lệ tăng 6,5% so với năm 2007. Năm 2009,
dư nợ ngành này tiếp tục tăng lên và đạt 6.979 triệu đồng, tăng được 3.102 triệu đồng, tức tăng 80% so với năm 2008. Sở dĩ ngành thủy sản có sự biến động và mức tăng nhanh qua các năm là do người dân đã mạnh dạn đầu tư vào ngành này bởi vì
đáp ứng nhu cầu thị trường, do điều kiện tự nhiên thuận lợi. Bên cạnh đó cịn do giá
cả tăng làm cho người dân tăng cường đầu tư vốn làm cho dư nợ ngành này tăng.
► Ngành khác: dư nợ ngành khác tăng giảm không đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 dư nợ ngành này là 7.519 triệu đồng; sang năm 2008 dư nợ đã giảm
xuống còn 3.949 triệu đồng, tương đương giảm 3.570 triệu đồng với tỷ lệ giảm 47,5% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm Ngân hàng đã thu nợ khá tốt và do sản xuất không thuận lợi nên người dân đã hạn chế vay vốn thêm. Đến năm
2009, dư nợ ngành này lại tăng lên đến 7.297 triệu đồng, tức tăng 3.348 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 84,4% so với năm 2008. Dư nợ năm 2009 tăng mạnh là do doanh số thu nợ của Ngân hàng trong năm giảm, đồng thời dư nợ năm 2008 với số dư lớn đã chuyển qua nên làm cho dư nợ tăng.
Nhìn chung, dư nợ của các ngành trên có xu hướng tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng và đã cung cấp vốn kịp thời, đầy đủ cho người dân phục vụ sản xuất nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển chứ không phải vì cơng tác thu nợ của Ngân hàng khơng có hiệu quả.
4.6.2 Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn
Chăn ni: năm 2007 dư nợ chăn nuôi là 137.026 triệu đồng, sang năm
2008 tăng lên 162.954 triệu đồng tương đương tăng 25.928 triệu đồng tức tăng
18,9% so với năm 2007. Đến năm 2009, dư nợ đạt 165.750 triệu đồng tăng 2.796 triệu đồng tương ứng tăng 1,7% so với năm 2008. Dư nợ chăn nuôi tăng đều qua các
năm cho thấy sự phấn đấu phòng ngừa và khắc phục tình hình dịch bệnh trên đàn gia
cầm, gia súc của người dân nhằm tái đầu tư một cách bền vững. Đạt được kết quả