Tình hình dư nợ đối với hộ sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 70)

3.2.1 .Chức năng

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

4.3.3. Tình hình dư nợ đối với hộ sản xuất nông nghiệp

4.3.3.1. Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn

Dư nợ là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, nó thể hiện số vốn đã cho vay nhưng chưa thu hồi được tại thời điểm báo cáo. Dư nợ cho vay là

khoản tiền ngân hàng đã giải ngân mà chưa thu hồi được về đến một thời điểm

nào đó, nó được so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay va doanh số thu nợ. Đây là một chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mơ hoạt động tín dụng của ngân

rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn cao

hơn dư nợ trung hạn. Cụ thể:

Bảng 4.9. TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆPPHÂN THEO KỲ HẠN (2007-2009)

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 84.469 104.363 134.309 19.894 23,55 29.964 28,69 Trung và dài hạn 1.037 1.235 1.535 198 19,09 300 24,29 TỔNG 85.506 105.598 135.844 20.092 23,49 30.246 28,64

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy)

Qua bảng tổng hợp dư nợ ta thấy tổng dư nợ đều tăng qua các năm. Trong

đó dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao, khơng có nhiều biến động. Cụ thể

năm 2007 dư nợ là 85.506 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 84.469 triệu

đồng chiếm tỷ trọng 81,5% tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn 18,5% tổng dư

nợ. Tăng trưởng tín dụng năm 2008 đạt thấp nguyên nhân do khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, tình hình biến động lãi suất do lạm phát tăng cao, nguồn vốn huy động của ngân hàng có những thời điểm giảm mạnh làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản cũng như sự an toàn của hệ thống của ngân hàng nên tăng trưởng tín dụng năm 2008 đạt thấp. Sang năm 2009 dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh do thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ để ngăn chặn suy

giảm kinh tế thông qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn và cho vay trung và dài hạn (QĐ 131, QĐ 443 và QĐ 497 của Thủ tướng Chính phủ). Cụ thể năm

2009 dư nợ tăng 30.246 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,64% so năm 2008 đây là mức tăng trưởng khá cao so với các năm trước đây. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng

29.964 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,69% so với năm 2008, dư nợ trung và dài hạn

tăng 300 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,29%. Cả hai chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn và trung –

dài hạn đều đạt mức tăng trưởng khá cao trong năm nhờ lãi suất cho vay năm 2009 giảm và thực hiện chính sách kích cầu thơng qua hỗ trợ lãi suất. Trong năm qua ngân hàng cũng tăng cường cơng tác tiếp thị để mở rộng tín dụng đến các khách hàng là doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn nên cũng góp phần làm tăng trưởng tín dụng đạt và vượt kế hoạch đề ra.

134309 104363 84469 135844 105598 85506 1535 1235 1037 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

tr iệ u đồ ng Ngắn hạn TỔNG Trung và dài hạn

Hình 4.5. Tình hình dư nợ hộ sản xuất nơng nghiệp phân theo kỳ hạn (2007-2009)

4.3.3.2. Tình hình dư nợ phân theo ngành nghề

Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay, doanh số thu nợ thì tình hình

dư nợ của từng ngành cũng tăng theo qua các năm. Cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.10. TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Trồng trọt 20.570 22.436 25.853 1.866 9,07 3.417 15,22 Chăn nuôi 23.512 31.792 36.782 8.280 35,21 4.990 15,69 Nuôi trồng thủy sản 40.387 50.135 72.674 9.748 24,13 22.539 44,95

Chăm sóc cải tạo vườn 1.037 1.235 1.535 198 19,09 300 24,29

TỔNG 85.506 105.598 135.844 20.092 23,49 30.246 28,64

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy)

- Trồng trọt: Dư nợ cũng tăng qua 3 năm, năm 2007 là 20.570 triệu đồng, năm 2008 tăng 9,07% so với 2007, năm 2009 tăng 15,22% so với 2008. Nguyên

nhân của sự tăng nhẹ ở năm 2008 là do Ngân hàng bắt đầu hạn chế cho vay đối

tượng này và tăng cường cho vay chăn nuôi, đặc biệt là cho vay ni cá tra, cá ba sa… đó cũng là sự phù hợp với cơ cấu phát triển kinh tế địa phương, nhu cầu thị trường và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

- Chăn nuôi: Năm 2007 dư nợ là 23.512 triệu đồng, năm 2008 tăng 35,21%

so với 2007, năm 2009 tăng 15,69% so với 2008. Nguyên nhân tốc độ tăng năm 2009 nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng năm 2008 là do Ngân hàng chủ động xem xét kỹ về cho vay đối tượng này. Bởi vì trước đó mặc dù đầu tư có hiệu quả

nhưng cuối năm 2008 Ngân hàng nắm bắt được thông tin về những rào cản trong

xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ cá tra, cá ba sa.. nên nguy cơ giá đầu ra sẽ bị giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ vay vốn, đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả

năng thu nợ của Ngân hàng.

- Nuôi trồng thủy sản: Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay và doanh

số thu nợ, dư nợ của ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng qua 3 năm. Năm 2007 là 40.387 triệu đồng, năm 2008 tăng 24,13% so với năm 2007, năm 2009 tăng 44,95% so với 2008. Đây là biểu hiện đáng mừng của ngành thủy sản địa

phương, vì vậy Ngân hàng cần phải phát huy vai trò quan trọng hơn nữa trong

việc cấp vốn và tư vấn cho người dân tái sản xuất, phát triển thế mạnh của vùng.

- Chăm sóc cải tạo vườn: dư nợ của đối tượng này tăng qua 3 năm. Năm

2007 là 1.037 triệu đồng, năm 2008 tăng 19,095 so với 2007, năm 2009 tăng 24,29% so với 2008, do doanh số cho vay của đối tượng này tăng qua các năm

nên dư nợ tăng theo.

4.3.4. Tình hình nợ xấu của tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp 4.3.4.1. Nợ xấu phân theo kỳ hạn

Trong bất kỳ hoạt động nào, để đạt được lợi nhuận cũng đều không thể tránh khỏi những rủi ro. Đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng, mức độ rủi ro tín dụng được đánh giá thông qua chỉ tiêu nợ xấu. Nếu tồn tại nợ xấu quá lâu do khách hàng khơng có khả năng thanh tốn hoặc ngun nhân khác dẫn đến việc ngân hàng mất khả năng thu hồi vốn thì lúc đó khoản nợ xấu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng và kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Bảng 4.11. TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆPPHÂN THEO KỲ HẠN (2007-2009)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chênh lệch 2008/2007

Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Ngắn hạn 2.172 3.175 4.060 1.003 46,17 885 28,87 Trung và dài hạn 71 103 124 32 45,07 21 20,38

TỔNG 2.243 3.278 4.184 1.035 46,14 906 27,63

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy)

Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu của ngân hàng tăng đều qua các năm cả về

lượng và tỷ lệ. Năm 2008 nợ xấu tăng 1.035 triệu đồng, tỷ lệ tăng 46,14% so với 2007. Năm 2009 tiếp tục tăng 906 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,63%. Trong đó nợ xấu

ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ xấu trung và dài hạn, nguyên nhân là do trong sản xuất nông nghiệp các khoản vay phần lớn là các khoản vay ngắn hạn, khoản vay trung và dài hạn là rất ít. Tình hình nợ xấu của Ngân hàng có chiều hướng không tốt, mỗi năm nợ xấu càng tăng cao, tỷ lệ tăng của năm 2009 cũng khá cao, 27,63% so với năm 2008. Có nhiều nguyên nhân, ngồi những ngun nhân đã phân tích ở trên như kinh tế khủng hoảng gặp nhiều khó khăn, lãi suất khơng ổn định … thì cịn những nguyên nhân như tình hình lạm

phát, giá cả leo thang làm chi phí sản xuất tăng cao trong khi giá bán sản phẩm

không tăng, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, giá cả hàng hóa nơng sản như lúa

gạo, cá tra basa … biến động lên xuống không ổn định đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng, làm cho họ khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, khó khăn trong tiêu thụ cũng góp phần làm cho nợ xấu gia tăng.

2172 71 103 124 4060 3175 4184 3278 2243 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

tr iệ u đồ ng Ngắn hạn TỔNG Trung và dài hạn

Hình 4.6. Tình hình nợ xấu hộ sản xuất nông nghiệp phân theo kỳ hạn (2007-2009)

4.3.4.2. Nợ xấu phân theo ngành nghề

Những năm qua Ngân hàng đã khơng ngừng tăng trưởng mức tín dụng, tích cực huy động vốn, mở rộng đầu tư và ra sức cải tiến nghiệp vụ, thủ tục để đẩy

nhanh dư nợ cho vay nên nợ xấu cũng tăng qua 3 năm. Cụ thể nợ xấu của từng

ngành cũng tăng qua 3 năm:

Bảng 4.12. NỢ XẤU CỦA TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 2008Năm Năm 2009

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Trồng trọt 435 672 1.064 237 54,48 392 58,33 Chăn nuôi 734 1.171 1.214 437 59,53 43 3,67 Nuôi trồng thủy sản 1.003 1.332 1.746 329 32,80 414 31,08

Chăm sóc cải tạo vườn 71 103 124 32 45,07 21 20,38

TỔNG 2.243 3.278 4.184 1.035 46,14 906 27,63

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy) - Trồng trọt: Nợ xấu của ngành này tăng qua 3 năm, tăng cao trong năm 2009. Cụ thể năm 2008 nợ xấu là 672 triệu đồng, tăng 237 triệu so với 2007, năm 2009 nợ xấu tăng 58,33% so với 2008. Vì những năm trước đó Ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay đối tượng này, hơn nữa giá cả rất bấp bênh, thời tiết luôn

thay đổi đã làm cho người dân rất khó khăn, điều này đã tác động đến hiệu quả

kinh doanh của Ngân hàng. Mặc dù Ngân hàng đã cố gắng thu hồi nhưng Ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để người dân có thể khắc phục hiệu quả, thế 1 phần nợ cũ đã thu được nhưng vẫn phát sinh thêm những món nợ xấu lên đến 1.064 triệu

đồng vào năm 2009.

- Chăn nuôi: Nợ xấu ngành này cũng tăng qua 3 năm. Năm 2007 là 734

triệu đồng, năm 2008 tăng 59,53% so với 2007, năm 2009 tăng 3,67% so với 2008. Năm 2009 nợ xấu tuy có tăng nhưng tỷ lệ tăng giảm nhiều so với năm 2008, có được kết quả tốt như trên không thể phủ nhận vai trò quan trọng của

cơng tác phịng, chống dịch cúm gia cầm trên toàn địa bàn. Do cơng tác phịng chống dịch cúm đạt hiệu quả nên số lượng đàn gia cầm tăng lên, thu nhập của

người dân cũng tăng lên do gia cầm được giá, do đó nợ xấu chăn ni có xy hướng giảm.

- Nuôi trồng thủy sản: năm 2007 nợ xấu là 1.003 triệu đồng, năm 2008 nợ

xấu tăng lên 32,8% so với 2007, năm 2009 nợ xấu là 1.746 triệu đồng, tăng 31,08% so với 2008. Đây là ngành phát triển nên thu hút được số đông người dân

đầu tư vào. Mặc dù ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển và mang lại hiệu

quả cao, nhưng ở đối tượng này vẫn có nợ xấu và tăng lên qua các năm do tăng lên cùng với sự tăng lên của dư nợ.

- Chăm sóc cải tạo vườn: năm 2007 nợ xấu của đối tượng này là 71 triệu đồng, năm 2008 nợ xấu tăng 45,075 so với 2007. Đến năm 2009 do hộ nông dân

sử dụng vốn đúng mục đích, trồng giống mới đúng mùa, được giá, đồng thời cán bộ tín dụng thường xun đơn đốc bà con trả nợ đúng hạn nên tỷ lệ tăng nợ xấu của đối tượng này giảm chỉ còn 20,38% so với năm 2008.

4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

Để thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh

Quận Bình Thủy, ngồi việc phân tích các chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu như đã phân tích ở phần trên, ta cịn có thể thấy được tình hình hoạt động của Ngân hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chính, cụ thể ở bài phân tích này là các chỉ số dư nợ trên tổng vốn huy động, tỷ lệ nợ xấu, vịng quay vốn tín

dụng, hệ số thu nợ. Thơng qua các chỉ số này Ngân hàng có thể xác định được tình hình hoạt động, những rủi ro mà Ngân hàng đang và sẽ gánh chịu để từ đó có thể đưa ra các giải pháp thích hợp NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy nhằm hạn chế nó và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong Ngân hàng. Nhìn chung, trong 3 năm qua hoạt động cho vay đối với sản xuất nông nghiệp của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy đã đạt được kết quả khả quan và có chiều hướng tăng trưởng. Điều này được thể hiện thông qua các chỉ số sau:

Bảng 4.13. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY QUA 3 NĂM (2007-2009)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Dư nợ Triệu đồng 85.506 105.598 135.844

Tổng vốn huy động Triệu đồng 63.688 99.910 104.333 Nợ xấu Triệu đồng 2.243 3.278 4.184 Doanh số thu nợ Triệu đồng 80.238 95.052 125.547 Doanh số cho vay Triệu đồng 100.330 125.298 153.239

Dư nợ bình quân Triệu đồng 79.417 90.911 111.568

Dư nợ/Vốn huy động Lần 1,34 1,06 1,30

Nợ xấu/Dư nợ (%) 2,60 3,10 3,05

Vòng quay vốn tín dụng Lần 1,01 1,05 1,13 Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay (%) 79,97 75,86 81,92

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy)

4.4.1. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Nếu tỷ lệ này là 1 thì Ngân hàng tự cân đối

được nguồn vốn của mình, nguồn vốn huy động được sử dụng có hiệu quả, nếu

tỷ lệ này <1 chứng tỏ nguồn vốn huy động không được sử dụng hết và Ngân hàng phải chịu chi phí trả lãi cho phần vốn huy động bị dư ra, nếu quá lớn tức là khả năng huy động của Ngân hàng thấp, phải dựa vào nguồn vốn điều chuyển và cũng làm tăng chi phí của Ngân hàng.

Cụ thể năm 2007 tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động là 1,34 lần, nghĩa là cứ 1,34

đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Năm 2008 tỷ lệ này giảm

xuống còn 1,06 lần và năm 2009 lại tăng lên 1,30 lần.

Tỷ số này qua các năm đều trên 1 lần chứng tỏ công tác sử dụng vốn huy

động cho vay ở Ngân hàng có hiệu quả, nguồn vốn huy động được sử dụng hết, nhưng ngược lại cũng cho thấy sự hạn chế trong khâu huy động vốn của Ngân

hàng, nó cho thấy cơng tác huy động vốn của chi nhánh vẫn chưa đáp ứng được hoạt động cho vay. Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng cần phải đẩy mạnh

công tác huy động vốn nhằm giảm sự lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn Ngân

hàng cấp trên.

4.4.2. Nợ xấu trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu trên

dư nợ càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại, chỉ số này càng

cao thì chất lượng tín dụng càng thấp, hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro do khả năng không thu hồi được các khoản cho vay. Với tình hình nợ xấu của

Ngân hàng tăng qua các năm thì tỷ số này cũng tăng theo mỗi năm. Nhìn chung

chỉ tiêu này vẫn dưới mức cho phép 5% tuy nhiên rất đáng báo động, nó tăng cao

trong năm 2008, 2009. Năm 2007 tỷ lệ này là 2,60%, năm 2008 tăng lên 3,10% và năm 2009 là 3,05%.

Tuy nhiên, nợ xấu tăng cao trong 2 năm gần đây là do khủng hoảng tài

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)