PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 35)

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp tại phịng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy về kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng. Trong đó có bảng báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và tham khảo các tài liệu có liên quan từ phịng tín dụng.

- Tổng hợp những thơng tin từ tạp chí Ngân hàng, những tư liệu tín dụng tại Ngân hàng và các thông tin từ sách, báo, mạng internet.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Dùng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng hoạt động tín dụng

tại Ngân hàng.

Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

y = y1– y0

Trong đó: y0 là chỉ tiêu của năm trước

y1 là chỉ tiêu của năm sau

y là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

y1– y0 y = 100% x

y0

Trong đó: y0 là chỉ tiêu của năm trước y1 là chỉ tiêu của năm sau

y là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này dùng để làm rõ mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số

chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

Phương pháp tỷ số dùng để nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu tài chính về

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NHNN&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY

3.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT TỈNH CẦN THƠ, CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY

3.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Thành phố Cần Thơ

Ngân hàng NN&PTNT Thành phố Cần Thơ là chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định số 30/QĐNH ngày 20/01/1992 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký. Ngoài ra, Ngân hàng NN&PTNT Thành phố Cần Thơ được Tổng giám đốc Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam giao nhiệm vụ là Ngân hàng khu vực gồm các tỉnh: Cần

Thơ, Sóc Trăng, Minh Hải, An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang theo

quyết định số 209/NHNN-QĐ ngày 16/09/1992 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Do sự phát triển mạnh mẽ của cả nước nói chung và của TP Cần Thơ nói riêng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nơng dân TP Cần Thơ, đơn giản hóa thủ tục về quản lý, kể từ ngày 02/05/1997 NHNo&PTNT TP Cần Thơ tách riêng hoạt động độc lập theo quyết định số 57/QĐ-NHNN 02 ngày 03/02/1997 của NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động chính là huy động vốn nhàn rỗi và tập trung mở rộng cho vay trong các lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở kế thừa nhận bàn giao tồn bộ số dư tiền gởi, vốn tín dụng cho vay hộ sản xuất

trên địa bàn TP Cần Thơ.

3.1.2. Khái quát về Quận Bình Thủy

Bình Thủy là một trong các quận trung tâm của TP Cần Thơ; phía Bắc và Tây Bắc giáp quận Ơ Mơn; Tây và Tây Nam giáp huyện Phong Điền; Nam và

Đông Nam giáp quận Ninh Kiều; Đông giáp sông Hậu, Ngăn cách với huyện

Bình Minh của tỉnh Vĩnh Long. Về hành chính, 8 phường là: Bình Thủy, An Thới, Trà Nóc, Long Hịa, Long Tuyền, Thới An Đông, Trà An, Bùi Hữu Nghĩa.

Bình Thủy có một hệ thống sơng rạch chi chít, sông liền sông, vườn nối

vườn. Các con rạch có nhiều tên nơm na, dân dã như rạch Cam,rạch Chanh, rạch

Ông Vữa, rạch Bà Chủ Kiều, rạch Cái Sơn, rạch Miễu Ông… Hai bên bờ rạch là

vườn tược xanh tốt, khơng khí trong lành, là điều kiện lý tưởng cho những

tiêu biểu như: đình Bình Thủy, nhà cổ Bình Thủy, chùa Hội Linh, chùa Long Quang, mộ Bùi Hữu Nghĩa… Với môi trường xanh, sạch, đẹp cùng với việc bảo tồn những nét văn hóa đặc trưng, truyền thống, du lịch Bình Thủy mang một sắc

thái riêng, độc đáo và hấp dẫn.

Quận Bình Thủy được thành lập vào đầu năm 2004, khi TP Cần Thơ chính thức tách khỏi tỉnh Cần Thơ và trở thành TP trực thuộc Trung ương. Ngày 02/01/2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP về việc thành lập các quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn; các huyện: Phong

Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt và các xã, phường, thị trấn thuộc TP Cần Thơ trực thuộc Trung ương. Theo đó, thành lập quận Bình Thủy trên cơ sở tồn

bộ diện tích tự nhiên, dân số của phường: Bình Thủy, An Thới, Trà Nóc và các xã: Long Hịa, Long Tuyền và Thới An Đông (thuộc TP Cần Thơ cũ); đổi các xã Long Hịa, Long Tuyền và Thới An Đơng lần lượt thành các phường Long Hòa, Long Tuyền và Thới An Đơng. Quận Bình Thủy sau khi được thành lập có 6.877,69 ha diện tích tự nhiên và 86.279 nhân khẩu; có 6 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: An Thới, Bình Thủy, Trà Nóc, Long Hịa, Long Tuyền và Thới An Đông.

Ngày 06/11/2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số

16/2007/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập xã, phường thuộc quận Bình Thủy, quận Ơ Mơn, huyện Thốt Nốt và huyện Vĩnh

Thạnh, thành phố Cần Thơ. Theo đó, thành lập phường Bùi Hữu Nghĩa thuộc quận Bình Thủy trên cơ sở điều chỉnh 637,12 ha diện tích tự nhiên và 11.185 nhân khẩu của phường An Thới, thành lập phường Trà An thuộc quận Bình Thủy

trên cơ sở điều chỉnh 565,67 ha diện tích tự nhiên và 5.339 nhân khẩu của phường Trà Nóc. Sau khi điều chỉnh, Quận Bình Thủy có 7.059,31 ha diện tích

tự nhiên với 97.051 nhân khẩu, có 8 đơn vị hành chính phường trực thuộc, bao gồm các phường: Trà Nóc, Trà An, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Thới An Đơng, Bình Thủy, Long Hịa, Long Tuyền.

Quận Bình Thủy có nhiều lợi thế trong phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp của quận đứng đầu thành phố. Hai khu công nghiệp chủ lực của thành phố nằm trên địa bàn quận là Trà Nóc I, Trà Nóc

giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa nhanh cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quận trong việc phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch.

Bình Thủy có nhiều tiềm năng nơng nghiệp, các phường Long Hịa, Long Tuyền của quận đã được quy hoạch thành vùng chuyên canh trồng rau màu sạch. Một trong những sản phẩm chuyên canh nổi tiếng của quận là dưa hấu sọc được trồng chủ yếu ở phường Long Tuyền. Năm 2008, Long Tuyền có trên 20 ha diện tích trồng dưa hấu trái vụ với năng suất khá cao từ 2,5 đến 3 tấn/công.

Định hướng phát triển kinh tế của quận là phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp - thương mại, dịch vụ, du lịch - nơng nghiệp. Theo đó,

trong những năm tới, Quận Bình Thủy sẽ hình thành 2 vùng rõ rệt, bao gồm: vùng phát triển công nghiệp và thương mại, dịch vụ tập trung tại 3 phường nội ơ (An Thới, Bình Thủy, Trà Nóc) và vùng ven ( tại 3 phường Long Tuyền, Long Hịa, Thới An Đơng) sẽ phát triển theo hướng đơ thị sinh thái.

3.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy Quận Bình Thủy

Ngân hàng NN&PTNT quận Bình Thủy là một trong những chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT TP Cần Thơ, có trụ sở giao dịch tại 17/12 đường Lê Hồng

Phong, phường Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ. Ngân hàng được thành lập vào

ngày 24/08/2004 trên cơ sở tách ra từ chi nhánh cấp III Bình Thủy trực thuộc

Ngân hàng NN&PTNT Cần Thơ, hoạt động trên các địa bàn các phường: Trà Nóc, Trà An, An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Thới An Đơng, Bình Thủy, Long Hòa, Long Tuyền và xã Giai Xuân. Với chức năng huy động vốn để đầu tư tín dụng phát triển kinh tế địa phương. Tiếp nhận vốn tài trợ, nguồn vốn ủy thác từ Ngân hàng cấp trên để đầu tư thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Cụ thể nguồn vốn huy

động đều qua các năm cộng với tiền vốn hỗ trợ từ ngân hàng cấp trên đã tạo cho

NHNo&PTNT Bình Thủy có đủ vốn đầu tư tín dụng trên địa bàn, góp phần khơng nhỏ vào cơng việc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và Quận Bình Thủy nói riêng. Vì vậy, Ngân hàng NN&PTNT Bình Thủy “ln

3.2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY BÌNH THỦY

3.2.1. Chức năng

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung Ương, ngoài tiềm năng phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn phát triển thủy hải sản và một số ngành kinh tế khác nên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đầu tư vào nông – lâm – ngư nghiệp

như đầu tư cho hoa màu; ngoài ra còn cho vay các thành phần kinh tế khác như cho vay để phát triển mạng lưới điện nông thôn, cho vay một số doanh nghiệp Nhà nước, cơng ty đóng trên địa bàn. Cụ thể như:

- Huy động vốn trong và ngoài nước của mọi tổ chức kinh tế và dân cư bằng các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn, trái phiếu ngắn hạn và dài hạn.

- Tiếp nhận vốn tài trợ, ủy thác vốn đầu tư từ NHNN, các tổ chức trong và

ngoài cho các chương trình và dự án đầu tư, phát triển kinh tế trong toàn tỉnh.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn tùy theo mục đích của dự án và khả

năng đáp ứng nguồn vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy giấy tờ

có giá.

- Chiết khấu thương phiếu, các loại giá.

- Bão lãnh cho khách hàng vay vốn, các tổ chức tín dụng khác.

- Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, mua bán thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối.

- Thực hiện tín dụng ngoại tệ.

- Nhận cầm cố các chứng từ có giá bằng nội tệ và ngoại tệ.

3.2.2. Vai trị

Ngân hàng đóng vai trị khơng thể thiếu trong q trình phát triển kinh tế ở địa phương, trong nền kinh tế hàng hóa, để thúc đẩy nền kinh tế thì vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là vốn. Nếu đồng vốn được cung cấp đầy đủ và sử dụng có

hiệu quả thì sẽ trở thành động lực cho phát triển kinh tế. Do đó, vai trị của các

Ngân hàng đóng trên địa bàn nói chung và NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình

Thủy nói riêng là rất quan trọng, đóng góp nguồn vốn chủ yếu cho xã hội. Ngân

hàng đóng vai trị trung gian, huy động những đơn vị thừa tiền và cho vay lại

Tóm lại, trong những năm qua NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy

đã góp phần đóng vai trị rất quan trọng trong sự dịch chuyển cơ cấu cây trồng,

vật ni hay đa dạng hóa cho phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, phù hợp với địa bàn, nâng cao năng suất, chất lượng ngày càng cao, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn.

3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY BÌNH THỦY

3.3.1. Cơ cấu tổ chức

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy 3.3.2. Chức năng của từng phịng, ban

3.3.2.1. Giám đốc:

- Trực tiếp điều hành tồn bộ hoạt động của Ngân hàng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao.

- Thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, cơng tác huy động vốn, cơng tác tín dụng. Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng, có quyền quyết định các hợp đồng có liên quan đến tổ chức như: khen thưởng, kỹ luật, nâng lương cho cán bộ trong đơn vị.

3.3.2.2. Phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi

giám đốc vắng mặt và báo cáo các cơng việc thực hiện cho giám đốc. Có nhiệm

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng Tín Dụng Phịng Kế tốn

ngân quỹ

Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Phịng hành chính và nhân sự

vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt

động của các bộ phận đó.

3.3.2.3. Phịng tín dụng: gồm trưởng phịng, phó phịng và các cán bộ tín

dụng. Đây là phòng quan trọng nhất của đơn vị chuyên về tiền tệ, tín dụng nhằm thiết lập, duy trì và mở rộng mối quan hệ với khách hàng.

- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ sơ, trình giám đốc ký hợp đồng tín dụng. Đồng thời xây dựng kế hoạch

kinh doanh và đề xuất những giải pháp kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn vốn

mà mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.

- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng. Từ đó trình lên Giám đốc để có kế hoạch cụ thể.

3.3.2.4. Phịng kế tốn - ngân quỹ

a) Kế tốn

- Thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của

Giám đốc hoặc người ủy quyền.

- Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ,

thu lãi, trả lãi tiền vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu thập các thông tin phát sinh trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết tốn khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà nước.

b) Ngân quỹ

Ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân và giãi ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân

đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc.

3.3.2.5. Phịng kiểm tra:

Phụ trách việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, các báo cáo, tình hình thu chi tài chính đơn vị, giải quyết các đơn

3.3.2.6. Phịng hành chính và nhân sự:

- Sắp xếp bố trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng qui chế làm việc, tham mưu xây dựng mạng lưới kinh doanh tại đơn vị.

- Nghiên cứu, đề xuất thực hiện định mức lao động tiền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hiểm theo quy định, chăm lo đời sống cho nhân viên.

- Phân công cán bộ trực cơ quan đầy đủ.

Tóm lại: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh cũng đã chặt chẽ, tuy nhiên trong xu hướng kinh tế hiện nay, các Ngân hàng thương mại có xu hướng đa dạng hóa

hoạt động, vì vậy phải có thêm phịng Marketing để tự quảng bá về Ngân hàng

mình cho khách hàng biết và hiểu rõ, nhằm thu hút được nhiều khách hàng đến với NHNo&PTNT chi nhánh Bình Thủy.

3.4. CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY

3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập vốn

3.4.1.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

- Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi

tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng và Ngân hàng phải đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

Mục đích gửi tiền của khách hàng là sử dụng các dịch vụ như thanh toán hoặc rút ra bất khi nào cần, Ngân hàng không chủ động được thời gian và thông

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)