3.2.1 .Chức năng
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH
đã góp phần đóng vai trị rất quan trọng trong sự dịch chuyển cơ cấu cây trồng,
vật ni hay đa dạng hóa cho phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, phù hợp với địa bàn, nâng cao năng suất, chất lượng ngày càng cao, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY BÌNH THỦY
3.3.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy 3.3.2. Chức năng của từng phịng, ban
3.3.2.1. Giám đốc:
- Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao.
- Thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, cơng tác huy động vốn, cơng tác tín dụng. Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng, có quyền quyết định các hợp đồng có liên quan đến tổ chức như: khen thưởng, kỹ luật, nâng lương cho cán bộ trong đơn vị.
3.3.2.2. Phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi
giám đốc vắng mặt và báo cáo các công việc thực hiện cho giám đốc. Có nhiệm
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phịng Tín Dụng Phịng Kế tốn
ngân quỹ
Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Phịng hành chính và nhân sự
vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt
động của các bộ phận đó.
3.3.2.3. Phịng tín dụng: gồm trưởng phịng, phó phịng và các cán bộ tín
dụng. Đây là phịng quan trọng nhất của đơn vị chuyên về tiền tệ, tín dụng nhằm thiết lập, duy trì và mở rộng mối quan hệ với khách hàng.
- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ sơ, trình giám đốc ký hợp đồng tín dụng. Đồng thời xây dựng kế hoạch
kinh doanh và đề xuất những giải pháp kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn vốn
mà mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.
- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng. Từ đó trình lên Giám đốc để có kế hoạch cụ thể.
3.3.2.4. Phịng kế tốn - ngân quỹ
a) Kế toán
- Thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của
Giám đốc hoặc người ủy quyền.
- Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ,
thu lãi, trả lãi tiền vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu thập các thông tin phát sinh trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết tốn khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà nước.
b) Ngân quỹ
Ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân và giãi ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân
đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc.
3.3.2.5. Phòng kiểm tra:
Phụ trách việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế tốn, các báo cáo, tình hình thu chi tài chính đơn vị, giải quyết các đơn
3.3.2.6. Phịng hành chính và nhân sự:
- Sắp xếp bố trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng qui chế làm việc, tham mưu xây dựng mạng lưới kinh doanh tại đơn vị.
- Nghiên cứu, đề xuất thực hiện định mức lao động tiền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hiểm theo quy định, chăm lo đời sống cho nhân viên.
- Phân công cán bộ trực cơ quan đầy đủ.
Tóm lại: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh cũng đã chặt chẽ, tuy nhiên trong xu hướng kinh tế hiện nay, các Ngân hàng thương mại có xu hướng đa dạng hóa
hoạt động, vì vậy phải có thêm phịng Marketing để tự quảng bá về Ngân hàng
mình cho khách hàng biết và hiểu rõ, nhằm thu hút được nhiều khách hàng đến với NHNo&PTNT chi nhánh Bình Thủy.
3.4. CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY
3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập vốn
3.4.1.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi
tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng và Ngân hàng phải đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
Mục đích gửi tiền của khách hàng là sử dụng các dịch vụ như thanh toán hoặc rút ra bất khi nào cần, Ngân hàng không chủ động được thời gian và thơng
thường lãi suất thấp.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền có sự thỏa
thuận về thời hạn rút ra giữa khách hàng và Ngân hàng.
Đối với Ngân hàng, đây là nguồn vốn ổn định có thể chủ động làm nguồn
vốn trong kinh doanh. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền, Ngân hàng
thường đưa ra nhiều kỳ hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng… và lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
3.4.1.2. Tiền gửi của dân cư
Là khoản tiền do cá nhân gửi vào, thường một phần thu nhập gồm:
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Ngân hàng sẽ cấp một sổ tiết kiệm là chứng từ xác nhận người đó có tiền gửi vào
quỹ tiết kiệm của Ngân hàng. Người gửi tiền có thể mang sổ này đến Ngân hàng cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay tiền. Các loại tiền gửi tiết kiệm:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
3.4.1.3. Phát hành giấy tờ có giá
Đó là Ngân hàng phát hành giấy xác nhận vay của người mua một số tiền
trong một thời gian nhất định, cam kết các điều kiện trả lãi và một số điều khoản thỏa thuận khác.
3.4.2. Nghiệp vụ cho vay
Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy khơng ngừng mở rộng quy mơ của hình thức này và khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong một xu thế toàn cầu và tuân thủ các quy định của pháp luật. Bao gồm các loại hình sau:
- Cho vay trả góp cán bộ, cơng nhân viên: các trung tâm y tế, trường học, bệnh viện… những cơ quan có nhu cầu nâng cao đời sống của cán bộ, cơng nhân
viên trong đơn vị mình.
- Cho vay trả góp sửa chữa, chuyển nhượng nhà.
- Cho vay trả góp mua xe và có thể dùng chính tài sản hình thành từ vốn
vay để thế chấp.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.
- Cho vay phục vụ đời sống. - Cho vay nông thơn.
3.4.3. Nghiệp vụ thanh tốn qua NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy Thủy
3.4.3.1. Thanh tốn bằng tiền mặt
- Thanh tốn thu tiền mặt: thông thường các doanh nghiệp và cá nhân thường chỉ giữ một lượng tiền mặt đủ để chi dùng cho nhu cầu của họ, số còn lại
họ gửi tại Ngân hàng, và khi phát sinh nhu cầu tiền mặt thì họ đến Ngân hàng yêu cầu rút ra.
- Thanh toán chi tiền mặt: khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng,
khoản hay rút bằng tiền mặt để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Trường hợp tà khoản tiền gửi hết số dư, khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng cho vay bằng tiền mặt.
3.4.3.2. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Là việc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế quốc dân được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống Ngân hàng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng tiền mặt.
3.5. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY TỪ 2007 – 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2010.
Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009 hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại nói chung và của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy nói
riêng gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu, tình hình lạm phát tăng cao. Cuối năm 2007 đầu năm 2008 làm cho lãi suất huy động, cho
vay tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ để kiềm chế lạm phát
2008 làm cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, tín dụng
tăng trưởng thấp, nợ xấu gia tăng do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm cho
hiệu quả kinh doanh Ngân hàng đạt thấp. Năm 2009 tình hình kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng, chính sách kích cầu của Chính phủ để ngăn chặn suy giảm kinh tế thông qua hỗ trợ lãi suất đối với khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh, lãi suất cho vay bắt đầu giảm so với năm 2008. Những yếu tố tích cực
trên đã hỗ trợ Ngân hàng cũng như khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn, làm
cho hoạt động của Ngân hàng năm 2009 khởi sắc hơn mặc dù cịn khơng ít khó
khăn do hậu quả của tình hình các năm trước để lại. Cụ thể kết quả hoạt động của
GVHD: Th.s Lê Phước Hương -32- SVTH: Nguyễn Thị Thường
Bảng 3.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2007 – 06 THÁNG ĐẦU 2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 6 tháng đầu 2010/ 6 tháng đầu 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu 2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 27.746 41.349 36.713 19.457 24.964 13.603 49,03 -4.363 -11,21 5.507 28,30
Thu lãi cho vay 24.152 34.948 35.165 18.637 23.549 10.796 44,70 217 0,62 4.912 26,35 Thu khác 3.594 6.401 1.548 820 1.415 2.807 78,10 -4.853 -75,82 595 72,56
Chi phí 22.722 41.368 32.764 17.364 22.313 18.646 82,06 -8.604 -20,80 1.285 7,40
Chi trả lãi 18.728 34.219 27.101 14.363 18.292 15.491 82,72 -7.118 -20,80 3.929 27,35 Chi khác 3.994 7.149 5.663 3.001 4.021 3.115 7,99 -1.486 -20,79 1.020 33,98
Lợi nhuận 5.024 -19 3.949 2.092 2.651 -5.043 -100,38 3.968 208,84 559 26,72
3.5.1. Về thu nhập
Thu nhập của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 biến động liên tục. Năm
2007 doanh thu đạt 27.746 triệu đồng, sang đến năm 2008 đạt 41.294 triệu đồng tăng lên 13.976 triệu đồng tương ứng tăng 49,03% so với năm 2007. Nguyên nhân do năm 2008 khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu xảy ra, lạm phát trong nước ở mức cao làm cho lãi suất huy động và cho vay tăng cao (có thời điểm lãi
suất cho vay lên đến 21%) nên làm tổng thu nhập Ngân hàng tăng cao. Đến năm 2009 thu nhập của Ngân hàng là 36.713 triệu đồng, so với năm 2008 thì giảm 11,21%. Nguyên nhân do năm 2009 lãi suất cho vay bắt đầu giảm, do tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến nợ lãi tồn đọng nhiều làm giảm thu nhập của Ngân hàng.
Thu từ lãi cho vay: là thu nhập từ lãi thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy thu từ hoạt động tín dụng năm 2008 tăng 10.796 triệu đồng., tương ứng 44,7% so với năm 2007, nhưng tới năm 2009 thì chỉ tăng 217 triệu đồng tương ứng 0,62% do biến động lãi suất nên làm giảm thu nhập của Ngân hàng mặc dù dư nợ năm 2009 tăng 38% so với năm 2008.
Ngoài ra, thu nhập khác tăng mạnh vào năm 2008 (+78,1%) nhưng lại giảm
vào năm 2009 (-75,82%), nguyên nhân do trong năm 2008 Ngân hàng có thu
thêm từ khách hàng vay một số loại phí để bù đắp chi phí trả lãi tiền gửi (do lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động) nên làm cho các khoản thu ngồi tín dụng gia tăng. Đến năm 2009, Ngân hàng Nhà nước không cho phép Ngân hàng
27746 -19 36713 41349 24964 22313 32764 22722 41368 3949 5024 2651 -10000 0 10000 20000 30000 40000 50000 2007 2008 2009 6 tháng 2010 triệu đồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Hình 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ 2007 – 6 tháng đầu 2010
3.5.2. Về chi phí
Năm 2008 hoạt động Ngân hàng gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh
tế tài chính tồn cầu, lạm phát trong nước tăng cao làm cho lãi suất huy động cũng tăng theo. Các tổ chức tín dụng cạnh tranh huy động vốn dẫn đến cuộc đua
tăng lãi suất, có thời điểm lãi suất huy động tăng lên 15-17%/năm làm cho chi
phí trả lãi tăng mạnh. Cụ thể tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Quận Bình Thủy chi phí trả lãi vay năm 2008 tăng 15.491 triệu đồng, tỷ lệ tăng 82%, trong khi tăng trưởng tín dụng năm 2008 chỉ là 7% so với năm 2007. Chi phí trả lãi tiền
vay bao gồm trả lãi vốn huy động tại chi nhánh và vốn vay Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, chi phí trả lãi vay tăng mạnh là nguyên nhân chính làm tổng chi phí kinh doanh năm 2008 của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy
tăng 82%. Chi phí khác năm 2008 cũng tăng mạnh, số tiền là 3.155 triệu đồng, tỷ
lệ tăng 78,99%. Nguyên nhân do chi khuyến mãi công tác huy động vốn tăng, chi trả lương nhân viên hợp đồng tăng, chi rủi ro dự phịng tín dụng tăng, chi mua sắm cơng cụ lao động,….
Năm 2009 tổng chi phí so với năm 2008 giảm 8.604 triệu đồng, tỷ lệ giảm
20,8%. Nguyên nhân do chi phí trả lãi năm 2009 giảm 7.118 triệu đồng, tỷ lệ giảm 20,8% do lãi suất huy động năm 2009 giảm so với 2008 (lãi suất huy động
năm 2009 còn khoảng 10-12%/năm), mặc dù năm 2009 tăng trưởng tín dụng khá cao đạt 38%. Chi phí khác năm 2009 so với 2008 giảm 1.486 triệu đồng., tỷ lệ
khăn do kinh tế đang trong quá trình phục hồi sau khủng hoảng, thực hiện chính
sách tiết kiệm chi phí theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy tiết giảm tối đa những chi phí khơng cần thiết, các chi
phí khác như chi dự phịng rủi to tín dụng, mua sắm tài sản, công cụ… cũng giảm
so với 2008, góp phần làm cho tổng chi phí năm 2009 giảm so với 2008.
3.5.3. Về lợi nhuận
Từ năm 2007 trở về trước, khi tình hình kinh tế ổn định thì hoạt động Ngân hàng khá hiệu quả, chênh lệch lãi suất huy động, cho vay ổn định, tại NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy năm 2007 lợi nhuận đạt 5.024 triệu
đồng.
Đến năm 2008, mặc dù tổng thu nhập của Ngân hàng tăng cao, tuy nhiên
phần tăng của tổng thu nhập không đủ để bù đắp phần tăng của tổng chi phí, do
đó làm cho lợi nhuận giảm. Cụ thể năm 2008 tổng chi phí của Ngân hàng vượt
tổng thu nhập 19 triệu đồng, dẫn đến Ngân hàng bị lỗ 19 triệu đồng. Nguyên nhân do chi phí trả lãi tiền vay và chi phí khác năm 2008 tăng mạnh trong khi lãi suất cho vay điều chỉnh khơng kịp, có thời điểm lãi suất bình qn đầu vào lớn
hơn lãi suất đầu ra, cịn nhiều món nợ xấu chưa thu được lãi dẫn đến tỷ lệ thu lãi đạt thấp, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và các chi phí khác năm 2008 tăng
mạnh so với 2007, làm cho hiệu quả kinh doanh năm 2008 của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy khơng đạt mức kế hoạch đề ra.
Năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, khách hàng gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hóa như cá tra, lúa gạo, trái cây và các mặt hàng nông