2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Đề tài được tiến hành trên cơ sở thu thập các dữ liệu thứ cấp từ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, tổng cục thống kê, các website của các Bộ, Ban, Ngành; trang web của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Mang Thít, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tạp chí kinh tế chuyên ngành.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu: - Mục tiêu cụ thể 1: - Mục tiêu cụ thể 1:
Sử dụng các chỉ số tài chính: phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp của NHNo&PTNT - chi nhánh huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long qua các năm từ 2009 – 6 tháng đầu năm 2012.
+ Sử dụng phương pháp so sánh: nhằm xác định xu hướng, tốc độ biến động của chỉ tiêu dựa vào việc so sánh chỉ tiêu đó với chỉ tiêu gốc. Các chỉ tiêu được so sánh với nhau phải có thống nhất và có cùng các điều kiện như: nội dung phản ánh, phương pháp tính tốn, đơn vị tính tốn và các số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tương ứng.
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phương pháp này là kết quả của
phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tiềm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế xem có biến động hay khơng, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.
∆y = y1 - y0
Trong đó: ∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế y0: chỉ tiêu năm trước
y1: chỉ tiêu năm sau
Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Phương pháp này là kết quả của phép
chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìn ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.
y1 - y0
∆y = x 100% y1
Trong đó: ∆y: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế y0: chỉ tiêu năm trước
y1: chỉ tiêu năm sau
Sử dụng phương pháp thống kê bằng bảng biểu: thống kê mơ tả tìm ra xu hướng hay đặc điểm chung của các yếu tố phân tích.
Sử dụng hàm số đường thẳng phân tích xu hướng biến động, dự báo doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp và vốn huy động. Hàm số đường thẳng dạng: yb0 b1t
Trong đó: y:giá trị dự đoán của hiện tượng ở thời điểm t. b0,b1: tham số.
với n y b n i i 1 0 và n i i n i i i t t y b 1 2 1 1 - Mục tiêu cụ thể 3:
Sử dụng phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các cán bộ tín dụng trong ngân hàng để rút ra kết luận.
+ Tổng hợp số liệu thu thập được kết hợp với phân tích đã thực hiện nhằm rút ra các nhận xét, đánh giá, các giải pháp và kiến nghị thích hợp.
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN - CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT, TỈNH
VĨNH LONG
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MANG THÍT 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Huyện Mang Thít cịn gọi là Mân Thít hay Măng Thít, trước đây thuộc tỉnh Cửu Long, sau nhiều lần chia tách và sát nhập đến ngày 26/12/1991, huyện chính thức thuộc tỉnh Vĩnh Long. Từ ngày 9/8/1994 đến nay, sau quá trình phát triển và chia tách các xã, huyện chính thức có 1 thị trấn (thị trấn Cái Nhum) và 12 xã: Mỹ An, Long Mỹ, Hịa Tịnh, Bình Phước, Nhơn Phú, Mỹ Phước, Chánh Hội, An Phước, Chánh An, Tân Long, Tân An Hội và Tân Long Hội.
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và văn hóa - xã hội 3.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên
Huyện Mang Thít là một trong những huyện nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long, được bao bọc bởi 2 con sông lớn (sơng Cổ Chiên và sơng Mang Thít) tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa cả đường thủy lẫn đường bộ với các tỉnh trong khu vực. Từ trung tâm huyện cách thành phố Vĩnh Long 25 km, phía Bắc giáp huyện Chợ Lách - Bến Tre, phía Đơng giáp huyện Vũng Liêm, phía Nam giáp huyện Tam Bình, phía Tây giáp huyện Long Hồ. Với diện tích 12.032 ha đất nơng nghiệp, chiếm hơn 80% diện tích của huyện, Mang Thít có nền sản xuất nơng nghiệp là chính, chủ yếu là trồng trọt và chăn ni.
3.1.2.2. Đặc điểm kinh tế
Huyện có 2 vùng sản xuất thủy sản chính là tuyến sơng Mang Thít và dọc sơng Cổ Chiên. Tuyến sơng Mang Thít có chiều dài 21.000 m thuộc địa bàn 4 xã Tân Long Hội, Tân An Hội, Chánh An và thị trấn Cái Nhum. Tuyến dọc sông Cổ Chiên có chiều dài trên 15.000 m, thuộc địa bàn các xã Mỹ An, Mỹ Phước, An Phước và Chánh An. Kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp, trồng lúa nuớc, cây ăn quả và chăn nuôi. Những năm gần đây, tận dụng lợi thế từ các con sông, nông dân huyện phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản, mang lại thu nhập cao. Ðiểm nổi bật trong phong trào ni thủy sản ở huyện Mang Thít là có sự liên kết rất cao nhờ sự ra đời của Hội Nghề cá huyện Mang Thít. Ngành thủ cơng nghiệp huyện cũng phát triển mạnh, đặc biệt là nghề làm gốm sứ mỹ nghệ. Gốm mỹ nghệ Mang Thít có màu sắc đặc trưng, mẫu mã đa dạng từ đơn giản đến tinh xảo hấp dẫn người tiêu dùng trong và ngồi nước... Ngồi ra cịn có các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ gia công xuất khẩu khác: mây tre, dệt chiếu và đan lát,...
3.1.2.3. Đặc điểm văn hoá, xã hội
Cùng với sự phát triển kinh tế, huyện Mang Thít cũng đầu tư mạnh cho cơng tác xã hội, văn hóa nghệ thuật, xây dựng và hồn chỉnh hệ thống hạ tầng cơ sở, đặc biệt là mảng giao thông nông thôn. Mang Thít đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để nâng cấp và xây dựng các tuyến đường liên ấp, liên xã thông xe hai bánh cả hai mùa mưa - nắng. Hầu hết các xã đều có trường tiểu học và trung học cơ sở, thậm chí có xã đến 3-4 điểm trường. Riêng khối trung học phổ thông là 3 điểm trường. Các điểm trường đều được xây dựng kiên cố và bán kiên cố. Mang Thít là huyện đi đầu trong tỉnh phổ cập hết trung học cơ sở và hướng tiếp theo là phổ cập trung học phổ thông.
3.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN – CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3.2.1.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (nay là NHNo&PTNT Việt Nam) được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết
định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (Viet Nam Bank for Agriculture and Rural Development), hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, 100% vốn do ngân sách cấp, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
3.2.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Mang Thít
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mang Thít là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, được chính thức nâng lên chi nhánh loại III tháng 11/1998 và hoạt động theo luật tổ chức tín dụng và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại khóm 1, thị trấn Cái Nhum và 4 phịng giao dịch trực thuộc huyện đó là: phịng giao dịch Mỹ An, phịng giao dịch Hồ Mỹ, phịng giao dịch Bình Phước, phịng giao dịch An Phước nhằm mở rộng địa bàn đến tận xã, ấp tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc giao dịch với Ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của mình, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mang Thít đã tự khẳng định mình trong hệ thống Ngân hàng, thật sự là chỗ dựa vững chắc về mặt vật chất lẫn tinh thần cho bà con nơng dân, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện nhà ngày càng phát triển.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức
3.2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CẤP 3 PHÕNG TÍN DỤNG PHÕNG KẾ TỐN
Hình 3.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN MANG THÍT
- Ƣu điểm:
+ Hiệu quả cơng việc cao do tính chun mơn hóa CBCNV trong ngân hàng.
Phát huy đầy đủ những ưu điểm của chun mơn hóa. Đơn giản hóa việc đào tạo cán bộ.
- Nhƣợc điểm:
+ Hạn chế việc phát triển đội ngũ quản lý.
Khi cần thu thập thông tin, lãnh đạo cần gặp gỡ nhiều cấp quản lý.
3.2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
a) Giám đốc: Trực tiếp điều hành và thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh,
đảm bảo an toàn tài sản, con người, đề nghị các vấn đề liên quan phù hợp với chế độ khốn tài chính và quy định của ngân hàng như:
Việc bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,… Giám đốc, Phó giám đốc Phịng giao dịch và các Trưởng, Phó phịng chun mơn
Phương án hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Báo cáo tài chính tổng hợp và quyết toán hàng năm của chi nhánh;
Các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của chi nhánh theo phân cấp ủy quyền do Giám đốc chi nhánh cấp trên giao.
b) Phó Giám đốc: gồm 2 người. Giúp Giám đốc điều hành một số nghiệp
vụ do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình đồng thời bàn bạc và tham gia ý kiến trong việc thực hiện các nghiệp vụ theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
c) Phịng Tín dụng: PGD. AN PHƢỚC PGD. MỸ AN PGD. HÕA MỸ PGD. BÌNH PHƢỚC
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, cho vay và các đề xuất các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng nguồn vốn kinh doanh và đầu tư tín dụng khép kính.
- Tổng hợp, theo dõi chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đến các phịng giao dịch trực thuộc trên địa bàn. Phân tích và thẩm định các phương án tín dụng theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý dự trữ, cung cấp) kinh tế, thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định. Thực hiện các quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và ngân hàng cấp trên. Chịu trách nhiệm về quản lý (hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lưu trữ, khai thác, …) hồ sơ tín dụng theo quy định.
d) Phịng Kế tốn - Ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngân hàng cấp trên. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi, tài chính, quỹ tiền lương.
- Đề xuất cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng; xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá các hoạt động của chi nhánh, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ.
- Thực hiện các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán, kế toán, kế toán thống kê, hoạch tốn nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước, nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh theo quy định.
3.2.3. Các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng.
- Nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và dân cư. Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu
- Nhận làm thẻ, thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền qua tài khoản ATM, chuyển tiền nhanh Western Union,…
- Cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong địa bàn. - Bán bảo hiểm ABIC
- Cho vay chiết khấu, thẻ tiết kiệm và các giấy tờ có giá theo quy định; - Bảo lãnh, tái bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán.
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG HÀNG
Ngoài việc tạo vốn cho nền kinh tế thì các ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận, góp phần vào nguồn thu ngân sách nhà nước, tăng thu nhập và gián tiếp thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển. Trong thời gian qua, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mang Thít đã có những bước phát triển tồn diên về mọi mặt, giữ vững vai trị là ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong huy động vốn và cho vay trên địa bàn huyện. Điều này đã được thể hiện rõ qua kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN MANG THÍT GIAI ĐOẠN 2009 - 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo &PTNT huyện Mang Thít)
KHOẢN MỤC NĂM 2010 SO VỚI 2009 2011 SO VỚI 2010 6T/2012 SO VỚI 6T/2011 2009 2010 2011 6T /2011 6T /2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I. TỔNG THU NHẬP 63.300 57.023 82.893 40.119 39.822 (6.277) (9,92) 25.870 45,37 (297) (0,74) 1. Thu từ hoạt động tín dụng 54.500 53.794 79.392 38.650 38.722 (706) (1,30) 25.598 47,59 72 0,19 2. Thu dịch vụ 294 677 1.200 504 545 383 130,27 523 77,25 41 8,13 3. Thu nợ đã xử lý rủi ro 7.200 1.320 943 636 351 (5.880) (81,67) (377) (28,56) (285) (44,81) 4. Các khoản thu khác 1.306 1.232 1.358 329 204 (74) (5,67) 126 10,23 125 37,99 II. TỔNG CHI PHÍ 58.600 55.078 78.113 35.486 35.385 (3.522) (6,01) 23.035 41,82 (101) (0,28)
1. Chi trả phí cho trung tâm điều hành 31.900 27.396 32.505 16.874 13.821 (4.504) (14,12) 5.109 18,65 (3.053) (18,09) 2. Chi trả lãi tiền gửi 12.900 17.257 28.794 12.675 16.691 4.357 33,78 11.537 66,85 4.106 31,68 3. Chi phí dự phịng tiền vay và bảo hiểm tiền gửi 2.600 4.241 8.182 1.100 1.088 1.641 63,12 3.941 92,93 (12) (1,09) 4. Chi phí hoạt động quản lý 7.100 2.202 5.676 2.986 1.400 (4.898) (68,99) 3.474 157,77 (1.586) (53,11) 5. Chi phí khác 4.100 3.982 2.957 1.851 2.385 (118) (2,88) (1.025) (25,74) 534 28,85
Hình 3.2. BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Qua bảng bảng số liệu 3.1 và biểu đồ hình 3.2 minh họa về kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu năm 2012, ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm như sau:
- Về thu nhập: thu nhập của ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định.
Cụ thể, năm 2009 tổng thu nhập của ngân hàng là 63.300 triệu đồng. Sang năm 2010, thu nhập giảm chỉ còn 57.023 triệu đồng giảm 6.277 triệu đồng (tương ứng giảm 9,92%) so với năm 2009. Nguyên nhân của xu hướng này là do năm 2009 có nhiều khó khăn, thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta. Khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động trực tiếp đến kinh tế trong nước, làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu giảm sút, ảnh hưởng đến việc làm và đời sống nhân dân. Năm 2010, với những khó khăn năm 2009 để lại, tình hình hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn. Ngân hàng gặp khó khăn hơn do phải cạnh tranh thêm với chi nhánh của ngân hàng thương mại khác trên địa bàn huyện, làm cho số lượng khách hàng giảm, ảnh hưởng đến thu nhập và việc tăng trưởng tín dụng. Trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất gốm mỹ nghệ