CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TÀI VIÊN
1.2. Vai trị của quản tài viên trong q trình phá sản doanh nghiệp
1.2.3. Về vấn đề xây dựng các thiết chế phi chính phủ theo xu hướng chung
chế định QTV và đồng thời là bài học kinh nghiệm đối với các quốc gia đang từng bước xây dựng pháp luật phá sản.
1.2.3. Về vấn đề xây dựng các thiết chế phi chính phủ theo xu hướng chung của thế giới thế giới
Sự phát triển của một nền kinh tế còn được thể hiện ở sự hiện diện của nhiều thiết chế phi chính phủ do các nhà kinh doanh thành lập, chẳng hạn, ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì ngồi các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, hiệp hội ngành
67 Kroll là công ty hàng đầu trong lĩnh vực giúp khách hàng quản lý việc tuân thủ, điều hướng kiện tụng và giảm thiểu rủi ro liên quan đến gian lận và các mối đe dọa bảo mật, có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ.
68 EIU là tên viết tắt của Economist Intelligence Unit – Cơ quan nghiên cứu kinh tế tồn cầu thuộc tạp chí The Economist (Nhà kinh tế).
69 Những thách thức phổ biến được chỉ ra bao gồm: tình trạng con nợ hung hăng và bất hợp tác, thiếu kinh phí để điều tra tồn diện, hồ sơ bị thiếu và/hoặc khơng được cung cấp đầy đủ và khung thời gian bị giới hạn. (Kroll, tlđd (66), tr. 20).
70 Kroll, tlđd (66), tr. 21.
71 United States Department of Justice (2019), Report to Congress: Criminal Referrals by the United States
Trustee Program Fiscal Year 2018, the United States, tr. 6.
21
hàng v.v cịn có tổ chức của các chun gia quản lý tài sản.73 Họ là những người đã đáp ứng đủ các điều kiện để hành nghề QTV và được xem là những người hành nghề độc lập, tự do trong việc giải quyết thủ tục phá sản và không thuộc bộ máy cơ quan nhà nước. Điều này cũng chứng tỏ, những hoạt động vốn thuộc chức năng của Nhà nước đã được xã hội hóa ở mức độ cao trong những hoạt động mang tính nghề nghiệp, không nhất thiết phải sử dụng đến quyền lực nhà nước.74
Xu hướng này phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội năng động như hiện nay, nhất là tại các quốc gia phát triển có tỷ lệ các vụ việc phá sản cao và đem lại nhiều kết quả đáng kể. Trước hết, Nhà nước sẽ tiết kiệm được nguồn nhân lực thuộc bộ máy nhà nước trong các hoạt động liên quan đến quản lý, thanh lý tài sản, từ đó nguồn nhân lực này có nhiều thời gian và cơ hội để tập trung nâng cao nghiệp vụ pháp lý. Mặt khác, QTV còn là người được đánh giá phải thông thạo nhiều nghiệp vụ chun mơn, đặc biệt là tài chính doanh nghiệp kế tốn, định giá và các quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.75 Dù là các cá nhân không thuộc cơ quan nhà nước, nhưng thông qua sự công nhận tồn tại và các khuôn khổ pháp luật được thiết lập, Nhà nước hồn tồn có thể theo dõi, giám sát kịp thời các hoạt động của QTV. Do đó, Nhà nước sẽ tận dụng được đội ngũ này để đạt được chất lượng ưu việt đối với các bên trong thủ tục phá sản và cả xã hội.