Tổng quan về việc sử dụng Internet tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết kế và thi công nội thất gia phong (Trang 62 - 67)

(Nguồn: Báo cáo về Digital in Vietnam 2021 - We are Social và Hootsuite)

Tại Việt Nam, thời lƣợng sử dụng các phƣơng tiện Truyền thông đƣợc phân bổ cho nhiều hoạt động khác nhau. Tuy nhiên, việc phân bổ vào các phƣơng tiện truyền thông trực tuyến thì thời gian sử dụng Internet (trên nhiều thiết bị) là nhiều nhất, chiếm đến 25% thời gian trong ngày (6 giờ 47 phút). Trong khi đó, thời gian sử dụng các nền tảng mạng xã hội Social Media chỉ bằng 1/3 thời gian sử dụng Internets (2 giờ 21 phút). Và thời gian đƣợc sử dụng để đọc các tin tức bằng các phƣơng tiện truyền thông trực tuyến là thấp nhất (1 giờ 57 phút). Đây là một số liệu quan trong từ thống kê Digital in Vietnam của We are Social và Hootsuite đƣa ra vì nó sẽ giúp doanh nghiệp có thể đƣa ra các chiến lực Marketing Online phù hợp từng đối tƣợng mục tiêu cụ thể.

Hình 1.5. Thống kê về sự phân bổ thời gian sử dụng các phƣơng tiện truyền thông trong ngày tại Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo về Digital in Vietnam 2021 - We are Social và Hootsuite)

Theo thống kê Digital in Vietnam thì Hành vi của ngƣời dùng trên kênh Social Media có tỷ lệ tiếp cận và tƣơng tác trên các nền tảng mạng xã hội lên đến 88% hằng tháng. Trong đó, lƣợng ngƣời ghé thăm hoặc sử dụng Social Network hay Liên hệ tƣ vấn chiếm đến 99.8%. Chính vì tỷ lệ tƣơng tác và sử dụng Social Media của ngƣời dùng cao đến vậy mà ngày càng nhiều các công ty ở mọi ngành nghề đều tập trung tiếp cận khách hàng mục tiêu qua kênh này. Tuy nhiên, việc tiếp cận có hiệu quả hay khơng cịn tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp đó có ứng dụng linh hoạt nguồn data bate dồi dào cùng những tiện ích mà Social Media mang lại để phù hợp với thực tế nguồn lực của cơng ty.

Hình 1.6. Thống kê về sự phân bổ thời gian sử dụng các phƣơng tiện truyền thông trong ngày tại Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo về Digital in Vietnam 2021 - We are Social và Hootsuite)

Có 8 nhóm ngành chính có sự tăng trƣởng trên thị trƣờng thƣơng mại điện tử. Trong đó, đối với ngành nội thất, tỷ lệ tăng trƣởng từ năm 2019 so với năm 2020 lên đến 33.6%. Điều này cũng chứng tỏ rằng nhu cầu mua sắm và sử dụng đồ nội thất tại Việt Nam cũng căng cao, mặc dù năm 2020 có sự tác động từ dịch bệnh Covid – 19.

Hình 1.7. Thống kê về sự tăng trƣởng của các nhóm ngành hàng trên sàn thƣơng mại điện tử tại Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo về Digital in Vietnam 2021 - We are Social và Hootsuite)

1.3.2. Thị trƣờng nội thất Việt Nam:

Trong 5 năm trở lại đây (2015 – 2020), dung lƣợng thị trƣờng đồ nội thất vẫn đang tăng lên theo từng năm. Việt Nam là một trong những thị trƣờng rất lớn với dân số lên tới trên 96 triệu ngƣời và là quốc gia đang phát triển nên nhu cầu xây dựng, kiến thiết ở các cơng trình nhà ở, khách sạn là rất lớn. Ngoài ra, xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời Việt hiện nay khơng cịn quan tâm đến giá rẻ mà họ có nhu cầu cao hơn về sự phù hợp của chất lƣợng, mẫu mã, phong cách sản phẩm đối với kiến trúc của ngôi nhà – Theo ơng Huỳnh Văn Hạnh – Phó Chủ tịch Hội mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA) [4].

Mặc dù thu nhập bình qn đầu ngƣời khơng cao, nhƣng nhu cầu về nội thất cao cấp ở Việt Nam khơng thua kém gì ở Hồng Kơng, Singapore hay là những nƣớc có thu nhập rất cao. Trong đó, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 thị trƣờng có nhu cầu sử dụng sản phẩm nội thất cao cấp đang gia tăng nhanh chóng. Ngƣời tiêu dùng Việt đang quan tâm đến những sản phẩm chất lƣợng cao, mang phong cách phƣơng Tây với mức giá vừa phải. Điều này dẫn đến sự xuất hiện của những thƣơng hiệu có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đáp ứng đƣợc xu hƣớng mới này nhƣ UMA - doanh nghiệp liên doanh giữa Thụy Điển và Việt Nam

Thị trƣờng bất động sản bùng nổ cũng là một trong lý do khiến thị trƣờng nội thất, đặc biệt là thị trƣờng nội thất phân khúc cao cấp phát triển. Nhiều thƣơng hiệu đồ nội thất và trang trí đến từ Ý, Đan Mạch, Đức, Thụy Điển… cũng đang có kế hoạch thâm nhập vào thị trƣờng nội thất Việt Nam. Ngƣời dùng Việt Nam đang ngày càng quan tâm nhiều hơn về không gian sống, chú ý đến tính thẩm mỹ, nghệ thuật của các đồ dùng nội thất chứ khơng cịn mang tính cảm quan nhƣ trƣớc đây.

Thị trƣờng nội thất Việt Nam có thể chia thành 2 phân khúc chính: Hàng thơng thƣờng và hàng cao cấp. Các sản phẩm đƣợc làm từ thợ mộc, các doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng. Sản phẩm cao cấp thông thƣờng là hàng nhập khẩu hoặc doanh nghiệp lớn. Chế biến gỗ phân bổ ở cả 3 miền, các doanh nghiệp FDI. Các loại nội thất đƣợc phân loại nhƣ sau: nội thất ngoài trời – chỗ ngồi và bàn; nội thất trong nƣớc – chỗ ngồi, bàn, lƣu trữ và giƣờng; nội thất văn phòng – chỗ ngồi, bàn, tủ và hệ thống bảng điều khiển; đồ nội thất trẻ em – chỗ ngồi, bàn, giƣờng tầng và giƣờng cũi trẻ em; nội thất phi nội địa – chỗ ngồi, bàn, lƣu trữ.

Theo thống kê của Thƣơng vụ Ý tại Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ bình quân của Việt Nam hiện là hơn 21 USD/ngƣời/năm. Tính ra, quy mơ tiêu thụ nội thất trong nƣớc năm 2018 đã lên đến con số khoảng 4 tỉ USD. Năm 2018 Việt Nam chi gần 500 triệu USD để nhập khẩu hàng nội thất. Trong năm 2019, dự báo tổng dung lƣợng giá trị của thị trƣờng đạt khoảng 5 tỷ USD. Trong đó, chƣa tới 1 tỷ USD là sản phẩm nhập khẩu, số còn lại do thị trƣờng nội địa đáp ứng. Theo thống kê, nhóm mặt hàng có doanh thu cao nhất trong ngành nội thất là sản phẩm nội thất, đồ gia dụng với doanh thu 358 triệu USD trong năm 2019 [5].

Đối tƣợng quyết định lựa chọn nội thất cũng có sự thay đổi đáng kể khi phụ nữ chiếm đến 60 – 70% , đặc biệt với những sản phẩm nhƣ tủ bếp, tủ quần áo. Tỉ lệ sẽ cịn tăng trong thời gian tới. Vì vậy, bên cạnh cơng năng, giá trị thẩm mỹ của sản phẩm sẽ cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa cũng nhƣ khuynh hƣớng mua hàng nội thất online cũng dần phát triển với sự bùng nổ của thời đại số và các sàn thƣơng mại điện tử.

Theo khảo sát của Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy đồ nội thất nằm trong top 10 sản phẩm đƣợc mua bán phổ biến nhất trên các sàn giao dịch điện tử tại Việt Nam năm 2019. Cụ thể, đồ nội thất đứng thứ 8 trong danh sách 10 sản phẩm đƣợc mua bán trực tuyến phổ biến nhất gồm: quần áo, giày dép; điện tử,

điện lạnh; mẹ và bé; sách, văn phịng phẩm;thủ cơng, mỹ nghệ; linh, phụ kiện; hóa mỹ phẩm; đồ nội thất; thực phẩm, đồ uống; đồ ăn nhanh.

Theo báo cáo của Statista, doanh thu của ngành nội thất và thiết bị nội thất tại Việt Nam ƣớc tính vào khoảng 478 triệu USD trong năm 2019. Trong giai đoạn 2019-2023, tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm của doanh thu ngành nội thất đƣợc dự báo ở mức 13,5%. Theo đó, ngành kinh doanh nội thất và sản phẩm nội thất tại Việt Nam đƣợc dự báo có doanh thu khoảng 793 triệu USD vào năm 2023. Nên có thể nhận định rằng đầu tƣ vào thị trƣờng nội thất nội địa là một bƣớc đi khôn ngoan trong bối cảnh bấp bênh của nền kinh tế toàn cầu.

CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING ONLINE CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NỘI THẤT GIA PHONG

– THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Thiết kế và Thi Công Nội Thất Gia Phong – Thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng

2.1.1. Giới thiệu về công ty TNHH Thiết kế và Thi Công Nội Thất Gia Phong – Thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng

Nội Thất Gia Phong là một trong những công ty chuyên sản xuất, phân phối sản phẩm gỗ nội thất có quy mơ lớn trên thị trƣờng thành phố Đà Nẵng.

Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thiết Kế và Thi Công Nội Thất Gia Phong

Ngƣời đại diện: Giám đốc Phạm Quốc Phòng.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0401826361 đƣợc Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 17/04/2017.

Trụ sở chính: 469 Nguyễn Hữu Thọ, Phƣờng Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng.

Điện thoại: 0901.945.455

Facebook: https://www.facebook.com/noithatgiaphongdanang Email: noithatgiaphong1111@gmail.com

Website: https://noithatgiaphong.vn/

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện kênh truyền thông marketing online tại công ty trách nhiệm hữu hạn thiết kế và thi công nội thất gia phong (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)