5. Nội dung và kết quả đạt được:
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ của NH qua 3 năm 2007-2009
BẢNG 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NH QUA 3 NĂM 2007-2009
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 ST % ST % Dư nợ cho vay 1.264.912 1.342.614 2.396.733 77.702 6,14 1.054.119 78,51 Ngắn hạn 886.130 871.579 1.560.298 (14.551) (1,64) 688.719 79,02 Trung hạn 378.782 471.035 830.530 92.253 24,36 359.495 76,32 Dài hạn - - 5.905 - - 5.905 - Nguồn: Phòng kế hoạch
Cùng với sự gia tăng của DSCV thì tình hình dư nợ cũng tăng lên đáng kể, chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NH dư nợ tỷ lệ thuận với DSCV và tỷ lệ nghịch với tình hình thu nợ của NH điều đó có nghĩa là thu nợ đạt được bao nhiêu thì số dư càng ít bấy nhiêu. Dư nợ là số
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Tỉ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm
BIỂU ĐỒ 4: DOANH SỐ DƯ NỢ CỦA NH QUA 3 NĂM 2007-2009
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Mêkơng tỉnh An Giang
tiền cịn lại lũy kế của những năm trước chưa thu hồi và số dư nợ phát sinh trong năm hiện hành. Nó là chỉ tiêu để đánh giá quy mô hoạt động trong từng thời kỳ, mức dư nợ cho vay của NH càng cao cho thấy NH đó có quy mơ hoạt động tín dụng rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Tuy nhiên mức dư nợ của NH càng cao thì rủi ro tín dụng càng tăng. Vì vậy, khi NH muốn mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng thì cần phải đảm bảo mức rủi ro có thể chấp nhận. Nhìn chung tình hình dư nợ có những biến động qua 3 năm như sau:
* So sánh năm 2008 so với 2007
Năm 2007 tình hình dư nợ của NH đạt 1.264.912 triệu đồng, sang năm 2008 tăng 77.702 triệu đồng tương ứng tăng 6,14% so với năm 2007, trong đó dư nợ ngắn hạn giảm 14.551 triệu đồng tương ứng giảm 1,64% so với năm 2007, dư nợ trung hạn năm 2008 tăng lên so với năm 2007 tăng 92.253 triệu đồng hay tăng 24,36%. Nguyên nhân của việc tăng dư nợ do DSCV tăng, bên cạnh đó đất nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao, nên các NH đưa ra lãi suất huy động cao kéo theo lãi suất cho vay cũng cao nên khả năng hoàn trả nợ giảm, các tổ chức doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Những năm gần đây các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vướng phải rất nhiều vụ kiện về hàng xuất khẩu như: giày da, cá, tôm,....làm cho hộ nông dân cũng như các doanh nghiệp chế biến gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến việc trả nợ của nông dân và các doanh nghiệp dẫn đến dư nợ tăng.
* So sánh năm 2009 so với 2008
Đến năm 2009 tổng dư nợ tiếp tục tăng do dư nợ ngắn hạn tăng 688.719 triệu đồng hay tăng 79,02% so với năm 2008 dư nợ trung hạn tiếp tục tăng cao ở năm 2009 đạt 830.530 triệu đồng tăng 359.495 triệu đồng tương ứng tăng 76,32% so với năm 2008, dư nợ dài hạn chiếm 0,25% do năm 2009 NH tăng nguồn vốn do đó NH sẽ mạnh dạn cho vay dài hạn nên có khoản dư nợ dài hạn này. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng dư nợ cho vay trên là do NH mở rộng mạng lưới hoạt động toàn tỉnh An Giang và lan rộng ra các tỉnh đồng bằng sơng cửu long, tín dụng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng chính điều đó làm cho DSCV qua các năm tăng kéo theo dư nợ cũng tăng lên qua các năm, dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung và dài hạn, điều này là do DSCV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trung và dài hạn. Song qua xu
Mêkông tỉnh An Giang
hướng biến động trong 3 năm ta thấy tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn có xu hướng tăng lên do NH đang tập trung vào cho vay trung và dài hạn bởi cho vay các dự án này sẽ dẫn đến sự tăng lên của lợi nhuận. Tóm lại tình hình dư nợ của NH tăng qua các năm nhưng không vượt quá DSCV cho thấy việc thu nợ của NH trong những năm qua được thực hiện có hiệu quả, quy mơ hoạt động của NH được mở rộng theo đúng hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4.2.4 Tình hình nợ q hạn của NH (nợ nhóm 2 đến nhóm 5) trong 3 năm 2007-2009
BẢNG 7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA NH QUA 3 NĂM 2007-2009
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 ST % ST % Nợ quá hạn 3.047 22.931 29.773 19.884 652,68 6.842 29,84 Ngắn hạn 908 13.370 23.108 12.462 1.372,45 9.738 72,84 Trung hạn 2.139 9.561 6.665 7.423 347,09 (2.896) (30,29) Nguồn: Phịng kế hoạch
Cũng như các loại hình kinh doanh khác, Ngân hàng khi đi vào hoạt động đều gặp phải những rủi ro nhất định, sự hoàn trả nợ gốc và lãi khơng đúng hạn của khách hàng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngân hàng, nợ quá hạn khơng thể khơng có ở bất kỳ một NH nào. Vì NH khơng thể dự đốn trước được những khoản nợ nào sẽ thu hồi được hay những khoản nợ nào không thu
0 5 10 15 20 25 Tỉ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm
BIỂU ĐỒ 5: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA NH QUA 3 NĂM 2007-2009 NĂM 2007-2009
Ngắn hạn Trung hạn
Mêkông tỉnh An Giang
trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của NH, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của NH bị chiếm dụng, vịng quay vốn chậm khơng tái đầu tư được, không đáp được nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hưởng đến thu nhập của NH. Do đó, nợ quá hạn là tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng của NH. Qua đó ta có thể đánh giá được hiệu quả trong việc sử dụng vốn của NH và đánh giá được trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng đối với các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, nó cho biết chất lượng tín dụng của Ngân hàng từ khâu tiếp nhận đánh giá hồ sơ vay, đến khâu kiểm sốt, giám sát mục đích sử dụng vốn đến cơng tác thu hồi nợ. Tình hình nợ quá hạn của NHTMCP phát triển MêKơng qua 03 năm phân tích như sau:
* So sánh năm 2008 so với 2007
Năm 2007 nợ quá hạn đạt 3.047 triệu đồng, đến năm 2008 nợ quá hạn tăng 19.884 triệu đồng hay tăng 652,68% do nợ quá hạn ngắn hạn tăng 12.462 triệu đồng hay tăng 1.372,45% so với năm 2007, nợ quá hạn trung hạn cũng tăng 7.423 triệu đồng hay tăng 347,09% so với năm 2007. Nguyên nhân làm nợ quá hạn năm 2008 tăng là do tình hình chung của nền kinh tế năm 2008 lâm vào tình trạng khủng hoảng lạm phát tăng ảnh hưởng đến thu nhập của người dân cho nên gặp khó khăn trong việc hồn trả nợ cho NH. Mặt khác ở khu vực ĐBSCL gặp khó khăn do ảnh hưởng của lũ lụt, dịch bệnh,… ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giá cả nông sản không ổn định, điều này đã ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ đối với cá thể hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhưng không đáng kể do công tác thu nợ của cán bộ NH tốt và ý thức trả nợ của khách hàng cao.
* So sánh năm 2009 so với năm 2008
Năm 2009 nợ quá hạn ngắn hạn tiếp tục tăng 9.738 triệu đồng hay tăng 72,84% so với năm 2008, nợ trung hạn đạt 6.665 triệu đồng giảm 2.896 triệu đồng tương ứng giảm 30,29% so với năm 2008. Sở dĩ nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ quá hạn trung hạn là do đặc điểm kinh tế ở địa bàn là sản xuất nông nghiệp, trong hoạt động cho vay của ngân hàng, phần lớn là cho vay ngắn hạn, năm 2009 nợ trung hạn giảm nguyên nhân là do hầu hết các khoản vay sản xuất kinh doanh có tài sản bảo đảm, bên cạnh đó một số khoản nợ năm
Mêkông tỉnh An Giang
trước đến nay đã được thu hồi phần còn lại là nợ mới phát sinh. Mặt khác NH đã có nhiều biện pháp điều chỉnh vấn đề cho vay trung và dài hạn có chọn lọc và thẩm định kỹ trước khi cho vay, vì vậy đến cuối năm nợ trung hạn giảm đáng kể.
Nguyên nhân ảnh hưởng nợ quá hạn gia tăng: Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, đầu tư khơng hiệu quả, do thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp và thu nhập của hộ, bên cạnh đó giá cả một số mặt hàng diễn biến thất thường như: Xăng dầu, vàng, vật tư nông nghiệp… Làm cho hộ nơng dân khơng có nguồn thu khác để bù đắp. Mặt khác khi họ có tiền thì chưa đến hạn trả nợ nên họ dùng vào việc khác nhằm tăng thu nhập, khi đến hạn thì khơng đủ tiền, cịn động vốn chưa rút ra được, tuy nợ quá hạn của NH tăng qua 3 năm nhưng với tỷ lệ không đáng kể do công tác thu nợ của NH tốt và và ý thức trả nợ của khách hàng cao.
4.2.5 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NH qua 3 năm 2007-2009 năm 2007-2009
BẢNG 8: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NH QUA 3 NĂM 2007-2009 NH QUA 3 NĂM 2007-2009 Năm So sánh Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 80,3 65,8 91,5 (14,5) 25,7 Dư nợ/Vốn huy động % 132,7 95,2 172,1 (37,5) 76,9 Hệ số thu nợ % 53,6 96,6 73,2 43,0 (23,4) Tỉ lệ nợ quá hạn % 0,2 1,6 1,2 1,4 (0,4) Vịng quay tín dụng Vịng 1,2 1,7 1,5 0,5 (0,2) Thời gian thu nợ bình quân Ngày 297,0 211,0 234,0 (86,0) 23,0
Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của NH. Chỉ số nay càng cao chứng tỏ NH đã sử dụng triệt để nguồn vốn của mình để tạo ra lợi nhuận. Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2007 tỷ lệ dư nợ là 80,3% so với tổng nguồn vốn, sang năm 2008 tỷ lệ này giảm 14,5 % so với năm 2007 do tình hình kinh tế khơng ổn định, khả năng hoàn trả nợ giảm và đến năm 2009 tỷ lệ dư nợ tăng lên lại là 91,5% so với tổng nguồn vốn tăng 25,7% so với năm
Mêkông tỉnh An Giang
2008. Điều này cho thấy NH đã tận dụng tốt nguồn vốn của mình để đầu tư tạo ra lợi nhuận.
Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của NH, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH sẽ thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Chỉ số này cho ta thấy khả năng cho vay của NH với khả năng huy động vốn. Tỷ số này >1 là rất bình thường đối với các NH, vì nhu cầu đi vay của khách hàng thường lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn huy động được của NH. Do đó, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, NH phải huy động thêm các nguồn vốn khác mà chủ yếu là vốn vay. Tuy nhiên, chỉ số này luôn ở mức <1 là tốt nhất, vì việc cho vay của ngân hàng trong phạm vi vốn mà NH huy động được sẽ đảm bảo được khả năng chi trả các khoản tiền gởi của khách hàng, qua bảng trên ta thấy năm 2008 chỉ tiêu này là 0,95 là ổn định nhất trong 3 năm.
Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả thu hồi nợ của NH cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền NH sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ của NH tương đối tốt. Năm 2007 là 53,6%, năm 2008 tăng lên 43% so với năm 2007 đến năm 2009 thì có giảm nhưng không đáng kể giảm 23,4% so với năm 2008. Có được kết quả trên là do NH đã làm tốt công tác thu hồi nợ của mình như thường xun đơn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, áp dụng nhiều biện pháp xử lý thu hồi nợ như đến hạn khách hàng khơng trả tính lãi theo nợ quá hạn hay điện thoại, đến nhà thu nợ, trường hợp khác là nhờ vào cơ quan nhà nước can thiệp, cịn do sản xuất có hiệu quả của bà con nơng dân nên họ có ý thức trả nợ cao. Vì vậy, NH cần tiếp tục phát huy để DSTN ngày càng tăng hơn nữa.
Tỷ lệ nợ quá hạn: Song song với việc tăng dư nợ tín dụng cũng như việc mở rộng hoạt động tín dụng thì vấn đề nợ q hạn là một vấn đề cần được quan tâm và đánh giá nghiêm túc. Đây là chỉ tiêu đánh giá công tác thu hồi nợ của NH cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, năm 2007 là 0,2%, năm 2008 là 1,6% và năm 2009 là 1,2%. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn của NH thấp hơn chỉ tiêu của
Mêkông tỉnh An Giang
NHNN bắt buộc là <3%. Vì vậy chất lượng tín dụng của NHTMCP phát triển MêKông được đánh giá là tốt.
Vịng quay tín dụng: Là tỷ số giữa DSTN trên dư nợ bình qn. Vịng quay vốn tín dụng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cho vay, chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh số vốn của NH quay nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định. Vòng quay thể hiện qua 3 năm như sau: Năm 2007 là 1,2 vòng sang năm 2008 tăng lên là 1,7 vòng, đến năm 2009 giảm nhẹ với 1,5 vịng. Tuy năm 2009 vịng quay vốn có giảm so với năm 2008 nhưng nhìn chung vịng vốn của NH qua 3 năm vẫn được duy trì ở mức lớn hơn 1 vòng, cho thấy khả năng luân chuyển vốn của NH vẫn khá tốt.
Bình qn một vịng quay vốn của NH năm 2007 là 297 ngày, năm 2008 giảm xuống còn 211 ngày đến năm 2009 tăng nhẹ với 234 ngày. Mặc dù vịng quay vốn tín dụng của NH đã có những chuyển biến nhưng chưa nhiều. Bên cạnh việc cho vay ngắn hạn để phục vụ việc sản xuất kinh doanh của các khách hàng hiện tại, NH còn thực hiện việc cho vay đầu tư các dự án mới với hoạt động tín dụng trung và dài hạn do đó nó làm cho vịng quay vốn tín dụng của NH cịn dài. NH cần phải cải thiện vịng quay tín dụng nhanh hơn nữa vì khi đó nó sẽ giảm áp lực về tình hình nguồn vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh. Mặt khác cũng cần phải chú ý cân đối giữa thời hạn của vòng quay vốn và lợi nhuận của quá trình hoạt động kinh doanh.
4.3 PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009 HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009
Để đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của một NH thì trước hết cần phải xem xét hai nhân tố rất quan trọng là thu nhập và chi phí hoạt động hằng năm của NH. Nâng cao thu nhập, giảm thiểu chi phí kéo theo sự gia tăng lợi nhuận là kỳ vọng cuối cùng của bất kỳ đơn vị kinh doanh nào. Lợi nhuận là nguồn tạo vốn kinh doanh bổ sung và duy trì hoặc cải tiến uy tín cho NH, là địn bẩy quan trọng khuyến khích cán bộ, nhân viên và Ban lãnh đạo phải nổ lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Cụ thể, thu nhập và chi phí của NHTMCP phát triển Mê Kơng được thể hiện qua bảng tình hình hoạt động kinh doanh tại NH qua ba năm như sau:
Mêkông tỉnh An Giang
BẢNG 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2007-2009 NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Năm 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền %