Khái quát tình hình tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của vùng

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 42)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.2. Khái quát tình hình tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của vùng

Đông Bắc là một vùng miền núi rộng lớn bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lào Cai, Bắc Giang, kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến ranh giới phía Bắc

là đƣờng biên giới Việt - Trung. Diện tích tự nhiên của vùng là 57.894 km2

với dân số 8.396,2 nghìn ngƣời, chiếm 17,5% diện tích và 9,7% dân số của cả nƣớc (2010). [34]

Vùng Đông Bắc là một miền núi thấp, trung bình xen giữa vùng đồi rộng lớn, có những đỉnh núi cao và một số cao nguyên đá vôi nhƣng nhìn chung không hiểm trở lắm. Điều kiện khí hậu của vùng chính là một tài nguyên đặc sắc, ở miền Đông Bắc có một mùa đông lạnh rõ rệt. Khí hậu của miền có sự phân hóa theo địa phƣơng nên đối với sản xuất nông nghiệp ngƣời ta có thể khai thác các điều kiện của khí hậu theo địa phƣơng.

Nhìn chung, điều kiện sinh thái của vùng Đông Bắc phân hóa đa dạng nên sản xuất nông nghiệp có sự đa dạng về cơ cấu sản phẩm cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các HTTCLTNN. Trong vùng Đông Bắc hình thành các vùng chuyên canh với các sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trƣờng nhƣ: chè tuyết (Hà Giang), chè tân cƣơng (Thái Nguyên)… các vùng trồng cây ăn quả nhƣ đào, lê, mận, na… [12]

1.2.2.1. Hộ gia đình

Trong bất kì giai đoạn phát triển nào của nƣớc ta hình thức hộ gia đình cũng giữ một vai trò rất quan trọng, là đơn vị sản xuất tự chủ và đơn vị tiêu dùng rất đa dạng. Hình thức hộ gia đình ở vùng Đông Bắc chiếm 83,45% tỉ lệ dân số nông thôn (2009) [22]. Sự ra đời của chỉ thị 100 và nghị quyết 10 của bộ chính trị đã tạo cơ sở quan trọng để hình thức hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Với sự phong phú, đa dạng về địa hình, đất đai, khí hậu của vùng Đông Bắc cùng với sự phát triển của KHKT các hộ gia đình của vùng Đông Bắc có điều kiện phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng xuất. Có nhiều hộ nông dân đã bứt phá khỏi tình trạng tự cấp tự túc, vƣơn lên sản xuất hàng hóa hình thành các trang trại ngày càng đóng vai trò

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quan trọng trong sản xuất nông lâm thủy sản.

1.2.2.2. Trang trại

Phát huy vai trò tự chủ của chủ hộ gia đình đặt nền móng cho sự ra đời của các trang trại, tuy nhiên số trang trại của vùng còn thấp. Năm 2009 vùng Đông Bắc có 3.917 trang trại (chiếm 2,89% số trang trại của cả nƣớc). Trong tổng số trang trại của vùng chiếm số lƣợng lớn nhất chủ yếu là trang trại chăn nuôi (1.189 trang trại). [22]

1.2.2.3. Hợp tác xã

HTX ở vùng Đông Bắc nhìn chung phát triển không mạnh, năm 2008 tổng số HTX của toàn vùng là 591HTX. Trong đó chủ yếu là các HTXNN với số lƣợng là 525 HTX. Trong giai đoạn tới để thúc đẩy sự phát triển của HTX trong vùng cần tập trung chú trọng tốt công tác dịch vụ “đầu ra, đầu vào”, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; khuyến khích liên kết giữa nông hộ, trang trại, HTX với các doanh nghiệp… [34]

1.2.2.4. Vùng chuyên canh

Trong vùng đã hình thành và phát triển các vùng chuyên canh các giống cây trồng dựa trên cơ sở lợi thế về điều kiện tự nhiên của vùng. Sự phát triển của các vùng chuyên canh trong vùng thƣờng gắn với các nhà máy công nghiệp chế biến. Trên địa bàn các tỉnh nhƣ Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Giang hình thành các vùng chuyên canh kết hợp với các nhà máy chế biến nhƣ vùng chuyên canh chè, mía đƣờng, cây ăn quả… sự hình thành của các vùng chuyên canh của vùng Đông Bắc góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các địa phƣơng trong vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

TCLTNN với tƣ cách là việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt đang đƣợc quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. Đây là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa sản xuất, cho phép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo năng xuất lao động xã hội cao nhất.

TCLTNN có nhiều hình thức thể hiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp gồm hộ gia đình, trang trại, HTX, TTHNN, vùng nông nghiệp. TCLTNN ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm áp dụng các hình thức thích hợp với từng điều kiện sinh thái của từng vùng, từng quốc gia, tƣơng ứng với mỗi giai đoạn, mỗi trình độ khoa học kĩ thuật từng nƣớc tùy vào điều kiện cụ thể đề có những HTTCLTNN đặc trƣng. Trong mỗi hình thức lại có sự khác nhau về hình thức quản lí, qui mô, vốn đầu tƣ…

Ở Việt Nam nổi lên một số hình thức nhƣ hộ gia đình, trang trại, HTX. Các hình thức mới nhƣ TTHNN với các vành đai rau, thịt, trứng xung quanh thành phố, các cùng chuyên canh cây công nghiệp, cây lƣơng thực và vùng sinh thái nông nghiệp. Ở Đông Bắc có một số hình thức cơ bản nhƣ hộ gia đình, trang trại, HTX và vùng chuyên canh. Trong các HTTCLTNN phát triên ở nƣớc ta nổi bật là hình thức trang trại. Đây là hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao và đóng vai trò tích cực trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên

2.1.1. Vị trí địa lí

Thái Nguyên là một tỉnh trung du, miền núi nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam,có toạ độ địa lí từ 21019’-22003’ vĩ độ Bắc và 105029’-106015’ kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 3.526,2km2

chiếm 1,07% diện tích tự nhiên và 1,30% dân số của cả nƣớc, mật độ dân số là 321 ngƣời/km2 (2010).

Phía Bắc Thái Nguyên giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với hai tỉnh Vĩnh Phúc và Tuyên Quang, phía Đông giáp với hai tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Nam giáp với thủ đô Hà Nội. Sự giao lƣu về các mặt KT - XH, văn hóa… đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ (quốc lộ 3, quốc lộ1B), đƣờng sắt, đƣờng sông. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Cạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên và thông sang Trung Quốc. Các quốc lộ 37, quốc lộ 1B cùng với hệ thống tỉnh l, huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh vùng.

Với vị trí địa lí nhƣ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thái Nguyên mở rộng giao lƣu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong vùng trong cả nƣớc cũng nhƣ với nƣớc ngoài, cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp và phát triển các HTTCLTNN trong tỉnh. [18], [28]

2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.1.2.1. Đất đai

Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc trong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ việc hình thành các HTTCLTNN. Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 3.526,2km2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiên của cả nƣớc (2010) trong đó diện tích đất đã sử dụng là 317.634,20ha (90% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh). Sự đa dạng của nền địa chất và địa hình tạo ra nhiều loại đất trong toàn tỉnh có đặc điểm và đặc trƣng khác nhau.

Nhóm đất đỏ vàng trên phiến thạch sét chiếm diện tích lớn nhất (38,65%), sau đó là nhóm đất vàng nhạt phát triển trên đá cát (11,88%). Nhóm đất đỏ vàng trên phiến thạch sét phân bố tập trung thành các vùng lớn thuộc các huyện Phú Lƣơng, huyện Võ Nhai, huyện Đồng Hỷ, huyện Đại Từ, huyện Định Hóa. Loại đất này hích hợp cho phát triển cây chè và cây ăn quả, là cơ sở quan trọng cho việc hình thành các vùng chuyên canh chè, cây ăn quả. Bên cạnh đó một số nhóm đất khác nhƣ đất phù sa (ở các huyện Phổ Yên, huyện Đồng Hỷ, TX.Sông Công, TP.Thái Nguyên), đất dốc tụ, đất nâu vàng là những loại đất thích hợp cho trồng các loại cây: chè, lúa, ngô, đậu, đỗ, mía, lạc, thuốc lá.

Do là một tỉnh miền núi nên nhóm đất đồi núi của tỉnh Thái Nguyên chiếm diện tích lớn nhất (43,83%), có độ cao trêm 200m. Đây là loại đất thích hợp cho phát triển ngành lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, đồng thời cũng là loại đất thích hợp để trồng các cây ăn quả, cây đặc sản.

Nhóm đất đồi chiếm 24,57%, đây là vùng đất xen kẽ giữa nông và lâm nghiệp phân bố ở các huyện Đại Từ, huyện Phú Lƣơng, có độ cao từ 50 - 200m rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè và cây ăn quả lâu năm.

Nhóm đất ruộng chiếm 12,11%, tuy phần lớn có độ phì phấp song các cây lƣơng thực (lúa, ngô), cây màu (khoai, lạc, đỗ) cũng đủ đảm bảo cung cấp lƣơng thực cho nhu cầu của ngƣời dân trong tỉnh. Các loại đất còn lại chiếm 19,49%, phần lớn các loại đất này có khả năng sử dụng cho các mục đích phát triển nông, lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối lớn. Năm 2009, trong tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh, diện tích sử dụng trong nông, lâm, ngƣ nghiệp là 275.310,1ha (chiếm 78,08%), diện tích sử dụng trong phi nông nghiệp là 42.324,09ha (chiếm 12,00%), diện tích đất chƣa sử dụng là 34.987,30% (chiếm 9,92%) trong đó diện tích đất bằng chƣa sử dụng là 1.841,21ha (chiếm 0,52%), đất đồi núi chƣa sử dụng là 22.747, 26ha (chiếm 6,45%), đất núi đá không có rừng cây là 10.398,83ha (chiếm 2,95%).

Bảng 2.1. Biến động sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009 Loại đất 2005 2009 Sự chuyển dịch Diện tích (ha) Tỉ trọng (%) Diện tích (ha) Tỉ trọng (%) Toàn tỉnh 352.621,5 100 352.621,50 100 0,00 Đất nông nghiệp 265.386,65 75,26 275.310,11 78,08 2,82

1. Đất sản xuất nông nghiệp 93.681,62 26,57 99.440,69 28,20 1,63

1.1. Đất trồng cây hàng năm 58.745,60 16,66 59.738,54 16,94 0,28

1.2. Đất trồng cây lâu năm 34.936,02 9,91 39.702,15 11,26 1,35

2. Đất lâm nghiệp 165.106,51 46,82 171.688,31 48,69 1,87

3. Đất nuôi trồng thủy sản 3.606,77 1,02 4.044,25 1,15 0,13

4. Đất nông nghiệp khác 2.991,75 0,85 136,86 0,04 - 0,81

Nguồn: [18], [25]

Nhờ sự phong phú đa dạng của tài nguyên đất cũng nhƣ đƣờng lối chính sách hợp lí trong việc sử dụng tài nguyên đất của tỉnh một số HTTCLTNN đã mang lại hiệu quả cao nhƣ trang trại.

2.1.2.2. Địa hình

Địa hình tỉnh Thái Nguyên đƣợc chia thành ba vùng nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa và một phần huyện Phú Lƣơng có độ cao trung bình từ 500 - 1000m, độ dốc trung bình từ 25 - 350

.

Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu và quốc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hỷ, nam huyện Đại Từ và nam huyện Phú Lƣơng. Độ cao trung bình từ 100 - 300m, độ dốc trung bình từ 15 - 250

.

Vùng địa hình nhiều ruộng, ít đồi: bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tập trung ở các huyện Phú Bình, huyện Phổ Yên, thị xã Sông Công, một phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lƣơng và thành phố Thái Nguyên. Độ cao trung bình từ 30 - 50m, độ dốc trung bình từ < 100. [24]

Với những đặc điểm nhƣ vậy làm cho việc canh tác phát triển nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, phức tạp, song lại là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đa dạng các HTTCLTNN trong tỉnh.

2.1.2.3. Khí hậu

Khí hậu của tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2500mm, cao nhất vào tháng 8, thấp nhất vào tháng 12. Khoảng 87% lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa vào tháng 12 chỉ chiếm 0,5% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa tập trung nhiều nhất ở TP. Thái Nguyên, huyện Đại Từ còn tập trung ít tại các huyện Võ Nhai, Phú Lƣơng.

Nhiệt độ trung bình năm là 24,20C, nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (28,90

C - tháng 6) với tháng lạnh nhất (15,20C - tháng 1) là 13,70C. Tổng số giờ nắng trong năm giao động từ 1300 - 1750 giờ. Thái nguyên là tỉnh chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, mỗi lần có gió mùa Đông Bắc tràn về nhiệt độ thƣờng hạ xuống đột ngột, xuất hiện thời tiết sƣơng muối làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi. [24]

Nhìn chung điều kiện khí hậu của tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững.

2.1.2.4. Thủy văn

Tỉnh Thái Nguyên có nguồn tài nguyên nƣớc mặt khá lớn do đƣợc cung cấp bởi lƣợng mƣa hàng năm lớn. Trên địa bàn tỉnh có hai sông chính chảy qua (sông Công và sông Cầu), trữ lƣợng nƣớc ngầm cũng khá lớn.

Sông Công: có lƣu vực 951km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hóa). Sông nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn nhất của tỉnh Thái Nguyên, dòng sông đƣợc ngăn lại ở huyện Đại Từ tạo thành hồ núi Cốc (rộng 25km2, sức chứa 175 triệu m3). Hồ này có thể chủ động điều hòa dòng chảy, chủ động tƣới tiêu cho 12.000ha lúa hai vụ, màu, cây công nghiệp và cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân ở TP. Thái Nguyên và TX. Sông Công.

Sông Cầu: tổng lƣợng nƣớc của sông Cầu là 4,5 tỉ m3, hệ thống thủy

nông của con sông này có khả năng tƣới nƣớc cho 24.000 ha lúa hai vụ của huyện Phú Bình và hai huyện của tỉnh Bắc Giang.

Tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh có trữ lƣợng cũng khá lớn, khoảng 3tỉ m3, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh hầu nhƣ còn hạn chế. [24]

Có thể thấy tài nguyên nƣớc của tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối dồi dào, là điều kiện tốt cho việc phát triển nông nghiệp và có vai trò rất quan trọng với tất cả các hoạt động sinh hoạt khác của ngƣời dân tỉnh Thái Nguyên.

2.1.2.5. Rừng và động thực vật

Tỉnh Thái Nguyên có một hệ thống cây trồng khá phong phú có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới nhƣ: lúa, ngô, đậu tƣơng, cam, quýt, mận, rau bắp cải, cây dƣợc liệu… vật nuôi có: trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê, ong…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp. Diện tích rừng của tỉnh chiếm 42,7% diện tích rừng tự nhiên của toàn tỉnh, trong đó có 104.358ha rừng tự nhiên. Hệ thực vật rừng khá phong phú gồm 490 loài, có những loại có giá trị làm cảnh, làm dƣợc liệu và nhiều loại cây quí nhƣ lim xanh, trai, nghiến…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khu hệ động vật rừng cũng rất đa dạng, có khoảng 213 loài gồm chim (95 loài), thú, bò sát, lƣỡng cƣ. Ngoài ra tại khu hệ cá hồ Núi Cốc và sông Cầu phát hiện 86 loài cá (16 loài cá nuôi và 70 loài cá tự nhiên) nhƣ cá chép, cá bống, cá chiên… [24], [28]

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)