Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 123)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đối với tỉnh Thái Nguyên từ nay đến năm 2020 lực lƣợng lao động tại chỗ của tỉnh không đủ đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng, do vậy tỉnh cần phải có chính sách thu hút lao động trong ngành nông nghiệp và đào tạo nâng cao chất lƣợng cho lao động trẻ để đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất.

Để sản xuất của các hộ, trang trại, HTX… mang lại hiệu quả cao, vấn đề lao động cần đƣợc đặc biệt chú trọng. Vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho các chủ hộ, chủ trang trại và những ngƣời lao động là rất cần thiết. Cần tiến hành tổ chức đào tạo, thực hiện việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên các kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lí các HTX, chủ trang trại, hộ nông dân thông qua các chƣơng trình của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đầu tƣ thỏa đáng về trình độ quản lí, về cách tiếp cận với nền kinh tế thị trƣờng, về khả năng tiếp cận với khoa học kĩ thuật và công nghệ mới…

Đối với những ngƣời lao động cũng phải đƣợc huấn luyện, bồi dƣỡng họ trở thành những ngƣời lao động có kĩ thuật và tay nghề vững vàng. Thông qua các chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm để nâng cao năng lực thực hành cho ngƣời lao động. Đào tạo cho những ngƣời lao động trở thành những ngƣời lao động lành nghề, có tác phong, nề nếp làm việc theo hƣớng công nghiệp, có khả năng tiếp thu ứng dụng những thành tựu KHKT mới vào sản xuất. Bên cạnh đó chú ý phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời lao động…

3.2.5. Giải pháp về phát triển thị trường

Hiện nay vấn đề tiêu thụ các nông phẩm đang là vấn đề cấp bách đối với các cơ sở sản xuất. Việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp đang là bài toán cần phải giải quyết. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ các nông sản hàng hóa đối với tỉnh Thái Nguyên nhƣ sau:

Các cơ quan ban ngành có liên quan cần tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng cáo và tìm kiếm thị trƣờng, ứng dụng nhanh các tiến bộ KHKT vào sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất để tăng năng xuất và chất lƣợng sản phẩm nông sản..

Bên cạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, các cơ quan chức năng cần cung cấp thông tin về thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để định hƣớng phát triển sản xuất cho nông dân, đồng thời giúp xây dựng các dự án tiêu thụ, chế biến nông sản, mở rộng thị trƣờng. Tăng cƣờng cung cấp hệ thống thông tin, xây dựng các đại lí trên thị trƣờng trọng điểm tiến tới đăn kí thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho các cơ sở sản xuất ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Cần có những kí kết hợp đồng kinh tế với các đại diện của hộ nông dân, chủ trang trại, HTX… trong đó có qui định rõ thời hạn hợp đồng, chất lƣợng sản phẩm, trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình sản xuất, tiêu thụ và thanh toán để ngƣời sản xuất đƣợc yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, nâng cao năng xuất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.

Ngoài ra, khuyến khích các thành phần kinh tế trong tỉnh, các tổ chức cá nhân ngoài tỉnh có vốn, tay nghề và kinh nghiêm thành lập các xí nghiệp chế biến, doanh nghiệp tƣ nhân, tổ HTX… Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thƣơng mại để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ không chỉ sản phẩm thô mà cả các sản phẩm đã qua chế biến. Cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích các hộ gia đình, các trang trại, doanh nghiệp… đƣa tiến bộ KHKT mới vào sản xuất giúp nâng cao năng xuất và chất lƣợng các sản phẩm nông sản.

Quy hoạch các vùng sản xuất nông sản mũi nhọn tạo ra lợi thế so sánh về các yếu tố vị trí địa lí, đất đai, lao động, thị trƣờng… Có chính sách hỗ trợ giá cho một số nông sản có tính chiến lƣợc của tỉnh nhƣ: chè, thịt lợn, gia cầm… để các hộ gia đình, trang trại, các cơ sở sản xuất yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, duy trì sản xuất khi thị trƣờng biến động bất lợi với tiêu thụ sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong quá trình khai thác sử dụng các tài nguyên để phát triển nông nghiệp cũng nhƣ các HTTCLTNN cần xem việc sử dụng triệt để tài nguyên sinh thái, lấy sinh thái làm nền tảng vững chắc cho sự phát triển nông nghiệp với các mô hình nhƣ nông lâm kết hợp, VAC… góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phát triển bền vững.

Việc phát triển các HTTCLTNN cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, lựa chọn công nghệ sạch, cụ thể hóa các qui định về nhập khẩu công nghệ, thiết bi theo các tiêu chuẩn về hệ số tiêu hao năng lƣợng, hệ số chất thải, mạnh dạn áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để hƣớng tới một nền nông nghiệp sạch.

Xã hội hóa công tác thu gom xử lí, xử lí chất thải, đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện nghiêm việc đánh giá tác động môi trƣờng đối với tất cả các cơ sở sản xuất ngay từ khâu lên dự án. Tăng cƣờng đào tạo nhân lực về công nghệ môi trƣờng để có thể đảm đƣơng việc thiết kế thi công, vận hành các công trình xử lí chất thải.

Tăng cƣờng giám sát thanh tra các nguồn thải của các cơ sở sản xuất để đánh giá hiệu quả của công nghệ sản xuất, công nghệ xử lí rác thải. Thực hiện các biện pháp hành chính đối với các nhà máy thải ra môi trƣờng khối lƣợng lớn khí thải, rác thải.

Tăng tỉ lệ độ che phủ rừng, cải thiện môi trƣờng theo hƣớng xanh - sạch - đẹp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Để giúp cho TCLTNN của tỉnh đạt đƣợc hiệu quả cao, trên cơ sở qui hoạch về phát triển KT - XH của tỉnh đến năm 2020 và qui hoạch phát triển ngành nông nghiệp, đề tài đã đề cập tới các định hƣớng phát triển KT - XH chung và định hƣớng phát triển TCLTNN của tỉnh (định hƣớng phát triển nông nghiệp và định hƣớng phát triển các hình thức TCLTNN).

Trong định hƣớng về TCLTNN của tỉnh, đề tài đặc biệt chú trọng tới định hƣớng cho phát triển trang trại và tiểu vùng nông nghiệp. Hƣớng sự phát triển của các loại hình tổ chức sản xuất này nhằm đạt đến mục tiêu phát triển bền vững, đạt hiệu quả ở cả ba mặt kinh tế - xã hội và môi trƣờng.

Bên cạnh những định hƣớng phát triển là những giải pháp chủ yếu để thực hiện đƣợc những định hƣớng đã đề ra (qui hoạch quản lí và phát triển đất đai, phát triển cơ sở hạ tầng, giải pháp về vốn, giải pháp về phát triển thị trƣờng, giải pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

1. TCLTNN đƣợc hiểu là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa sản xuất, cho phép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo năng xuất lao động xã hội cao nhất. Hoàn thiện TCLTNN tọa điều kiện nâng cao năng xuất lao động, phát triển sản xuất nông nghiệp và phân bố lực lƣợng sản xuất thoe lãnh thổ một cách hợp lí nhất.

Đối với nƣớc ta cũng nhƣ vùng Đông Bắc đã hình thành và phát triển các HTTCLTNN cơ bản nhƣ: hộ gia đình, trang trại, HTX, DNNN, các vùng chuyên canh. Đối với cả nƣớc các hình thức mới bƣớc đầu hình thành và phát triển nhƣ các thể tổng hợp nông nghiệp, 7 vùng sinh thái nông nghiệp.

2. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các HTTCLTNN, sự đa dạng về đất đai, địa hình, khí hậu cùng với sự dồi dào và phong phú của tài nguyên nƣớc, tài nguyên sinh vật là cơ sở cho sự hình thành các HTTCLTNN. Bên cạnh đó, Thái Nguyên có nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động dần đƣợc nâng cao cùng hệ thống cơ sở hạ tầng, CSVCKT dần hoàn thiện, hệ thống chính sách, thị trƣờng tiêu thụ cũng đƣợc chú trọng quan tâm… những điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành các HTTCLTNN và giúp cho các HTTCLTNN hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng còn tồn tại nhiều hạn chế đối với sự phát triển các HTTCLTNN. Đất đai sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn manh mún, địa hình chia cắt cùng với những diễn biến phức tạp của thời tiết (sƣơng muối, lũ lụt, thiếu nƣớc vào mùa khô…), chủ yếu là lao động phổ thông, CSHT, CSVCKT nghèo nàn… đã ảnh hƣởng không nhỏ tới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sự hình thành và phát triển của các HTTCLTNN.

4. TCLTNN của tỉnh không ngừng phát triển, phong phú đa dạng về qui mô, loại hình lẫn phƣơng thức sản xuất và ngày càng hoàn thiện hơn. Số lƣợng các HTTCLTNN không ngừng tăng lên, trình độ về lao động, quản lí, vốn, đất đai và hiệu quả sản xuất nông nghiệp cũng tăng lên. Tuy nhiên, sự phát triển của các HTTCLTNN của tỉnh còn tồn tại những hạn chế nhất định nhƣ: TCLTNN của tỉnh chỉ tồn tại một số hình thức cơ bản nhƣ hộ gia đình, trang trại, HTX còn các hình thức cấp cao hầu nhƣ chƣa có. Sự phát triển của các HTTCLTNN chủ yếu là có qui mô về vốn, đất đai nhỏ, lao động trình độ thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, khả năng ứng dụng các thành tựu của KHKT còn hạn chế, lúng túng trƣớc cơ chế thị trƣờng, hiệu quả kinh tế chƣa cao…

Trong sự phát triển của các HTTCLTNN tỉnh Thái Nguyên thì nổi bật hơn đó là hình thức trang trại. Đây là hình thức có đóng góp tích cực trong phát triển KT - XH của tỉnh. Hình thức này đã góp phần không nhỏ trong việc thay đổi bộ mặt của nông thôn, nông nghiệp có tác động tích cực tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong quá trình CNH, HĐH hiện nay.

5. Để nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, TCLTNN hợp lí và khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của các vùng, địa phƣơng trong tỉnh, trong định hƣớng đề ra đã gắn mục tiêu phát triển nông nghiệp cùng với các HTTCLTNN với mục tiêu chung của toàn tỉnh. Trong các HTTCLTNN đề tài đặc biệt chú trọng định hƣớng cho phát triển mô hình trang trại và tiểu vùng nông nghiệp nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững. Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra các giải pháp chủ yếu thực hiện là giải pháp về qui hoạch quản lí đất đai, giải pháp về vốn, nguồn nhân lực, CSHT, thị trƣờng và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB nông

nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Viết Khanh (chủ biên), Nguyễn Việt Tiến, Vũ Nhƣ Vân, Tài liệu

địa lí trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Thái Nguyên năm 2010.

3. Nguyễn Thị Liễu (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng trung du

miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội.

4. Bùi Giang Long (2009), Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

5. Vũ Thị Nguyệt Minh (2010), Nghiên cứu đề xuất một số gải pháp phát

triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng đại học nông lâm Thái Nguyên.

6. Lê Thị Nguyệt, Cơ sở khoa học và các giải pháp hướng tới phát triển

bền vững nông nghiệp- dịch vụ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Thái Nguyên 2011

7. Đặng Văn Phan (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hồng (2006), Địa

lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục.

8. Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB

Giáo Dục.

9. Trịnh Thanh Sơn (2004), Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến sắn ở các tỉnh Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Đông Sƣơng (2010), Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phạm Hà Nội.

11. Lí Văn Toàn (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển

kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

12. Lê Bá Thảo (2006), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục.

13. Lê Thông(1986), các hình thức TCLTNN trên thế giới, NXB Giáo dục,

Hà nội

14. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ ( 2004),

Giáotrình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB đại học sƣ phạm

15. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005),

Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sƣ phạm.

16. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Kinh tế trang trại tiềm năng để phát triển kinh tế khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên

17. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, Thái Nguyên

18. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Thống kê, kiểm kê diện tích đất tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên

19. Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tình hình kinh tế tập

thể trong lĩnh vực nông nghiệp, Thái Nguyên tháng 4 năm 2011.

20. NXB chính trị quốc gia (2005), Thái Nguyên - Thế và lực mới trong thế

kỉ XXI.

21. Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009

22. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái nguyên (1/2011), Báo cáo

đánh giá kết quả sản xuất năm 2010 và kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2011, Thái Nguyên.

23. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái nguyên (2010), Báo cáo

quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Thái Nguyên tháng 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

năm 2010.

24. UBNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên tháng 5 năm 2007.

25. UBNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức thực

hiện cuộc tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2006 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên tháng 5 năm 2007.

26. UBNN tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình

đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác, HTX tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005, Thái Nguyên tháng 11 năm 2005.

27. UBNN tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái Nguyên, nhà xuất bản chính trị

quốc gia, Hà Nội 2009.

28. UBNN tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án tiếp tục củng cố, phát triển kinh tế tập thể tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015, Thái Nguyên tháng 9 năm 2010. 29. www.google.com.vn 30. www.mpi.gov.vn 31. www.thuvientructuyen.com.vn 32. www.tinkinhte.com.vn 33. www.gso.gov.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nghề hộ nông thôn tỉnh

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 123)