Theo các cuộc khảo sát cho thấy tỉ lệ phạt tù và tỷ lệ người đặt dưới sự giám sát của cộng đồng thấp. Một trong những lý do để giải thích cho tỷ lệ phạt tù thấp có thể là cho phép người phạm tội cải tạo trong các chương trình gắn với cộng đồng chứ khơng phải trong nhà tù. Nhật Bản cải tạo phạm nhân thông qua việc nêu cao chủ nghĩa tập thể và ý thức trách nhiệm xã hội. Hịa nhập vào tập thể chính là sự khẳng định bản sắc đối với người Nhật, cho nên việc từ chối hoặc rời xa khỏi xã hội chính là sự trừng trị của xã hội đối với người phạm tội. Ở Nhật Bản người ta cố gắng làm nhẹ đi mặc cảm tội lỗi (trừng trị ) và tạo ra sự hỗ trợ xã hội (cải tạo) đối với người phạm tội. Khi cần
nhân lòng mong muốn và khả năng trở về với xã hội với tư cách là một thành viên chấp hành tốt pháp luật và yêu lao động.
Ở Nhật Bản cho phép cải tạo tại cộng đồng nhưng không kèm theo sự giám sát của cộng đồng. Chương trình được áp dụng một cách truyền thống ở Nhật đó là Quản chế và phóng thích theo cam kết.
Quản chế là một biện pháp thực hiện đối với các bản án treo nên chỉ có
những người phạm tội được hưởng án treo mới được áp dụng biện pháp này. Ở Nhật, tù nhân khơng có quyền cam kết để được phóng thích và khơng có
cả quyền yêu cầu áp dụng biện pháp này. Giám đốc nhà tù lại là người có thể thay mặt cho một tù nhân nào đó để đề nghị áp dụng biện pháp cam kết. Ở Nhật Bản sử dụng lực lượng nhân viên quản chế tình nguyện thực hiện việc giám sát và giúp đỡ những người bị quản chế và được phóng thích theo cam kết tái hòa nhập cộng đồng. Họ thực hiện nhiệm vụ bằng cách tới thăm những gia đình có người bị quản chế hay được phóng thích để cung cấp những tư vấn phù hợp, giám sát những người bị quản chế hay được phóng thích mới chuyển tới gần nhà hoặc hỗ trợ thêm cho gia đình những người này. Phổ biến hơn, các tình nguyện viên truyền bá tới từng cá nhân và cả cộng đồng những triết lý tốt đẹp của việc tái hịa nhập và khuyến khích sự hợp tác trong cộng đồng để góp phần hạn chế sự phát triển những điều kiện thuận lợi cho tội phạm.
Mặc dù quan niệm chung là việc tái hịa nhập vào cuộc sống xã hội có thể diễn ra một cách có hiệu quả hơn ngay trong cộng đồng, việc tái hòa nhập ngay trong các cơ sở cải tạo cũng được quan tâm. Sau khi được chuyển tới cơ sở cải tạo chính thức, các tù nhân sẽ được đánh giá để được hưởng chế độ đối xử thích hợp đồng thời trang bị kinh nghiệm lao động cho họ. Các nhà tù được chia thành 3 nhóm là sản xuất, đào tạo tay nghề và cơng việc bảo dưỡng, được thực hiện theo hai phương thức khác nhau: phương thức thứ nhất
là cấp mọi nguyên liệu và thiết bị cần thiết cho việc hoàn tất sản phẩm, sản phẩm này sau đó được bán trên thị trường tự do trong khắp cả nước ; phương thức thứ hai là tư nhân ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu và thiết bị và trả tiền thuê lao động tù cho Nhà nước.
Lợi nhuận thu được từ lao động của tù nhân được nộp vào kho bạc Nhà nước, nhưng tù nhân cũng được trả một phần lợi nhuận đó để khuyến khích họ lao động. Số tiền này được dành riêng để cấp cho tù nhân khi họ được trả tự do, nhưng cũng có thể được cấp cho tù nhân để họ mua một số vật dụng cần thiết cho sinh hoạt trong tù hoặc gửi về để giúp đỡ gia đình. Nếu có nguyện vọng phạm nhân sẽ được phép làm thêm ngồi giờ mỗi ngày khơng q 2 tiếng. Mọi thu nhập từ công việc làm thêm đều thuộc quyền sở hữu của
phạm nhân. Các cá nhân, tổ chức tư nhân thành lập hàng loạt ký túc xá trên toàn nước
Nhật để làm nơi cư trú, làm việc và định hướng cho những tù nhân đã được tha mà khơng cịn có thể quay trở lại với cộng đồng của mình. Cho đến nay, ký túc xá, hay dịch vụ trợ giúp nhà ở vẫn là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cải tạo của Nhật Bản. Các tổ chức tư nhân hỗ trợ người mãn hạn tù đã tăng lên nhanh chóng, các tổ chức này cung cấp cho những người mới được ra tù nơi sinh sống, sự tư vấn và giúp đỡ, hiện nay đang được đảm nhận bởi các cán bộ quản chế tình nguyện.
Hệ thống xử lý tội phạm dựa vào cộng đồng có đặc điểm là sự tham gia rộng rãi của những người tình nguyện, chính sự hỗ trợ hiệp đồng, hỗ trợ giữa các cơ quan nhà nước và cộng đồng đã làm cho tội phạm tự cải tạo mình dễ dàng hơn. [07], [10].
Với mơ hình áp dụng các biện pháp cải tạo tại cộng đồng của Nhật Bản đã thể hiện tính xã hội hố cao. Mặc dù mơ hình này khơng mới nhưng đã
phạt tù. Với điều kiện kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay thì các mơ hình kiểu này vẫn có thể được tham khảo để xây dựng, thiết kế lại cho phù hợp hơn .