Thi hành hình phạt tiền: Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao,
2.3.1. Định hướng thực hiện xã hội hóa mộtsố hoạt động thi hành án hình sự:
thống nhất và nhận thức đầy đủ, toàn diện về cơng tác thi hành án hình sự; hệ thống –pháp luật thi hành án hình sự chưa hồn thiện và đồng bộ; cơng tác quản lý nhà nước và tổ chức thi hành án hình sự cịn nhiều bất cập; lực lượng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức và thi hành án hình sự cịn hạn chế, chưa đảm bảo đáp ứng kịp thời với yêu cầu và nhiệm vụ được giao. Địi hỏi phải có những sự sửa đổi bổ sung trong các văn bản pháp luật, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiến hành cải cách tư pháp, và thực hiện xã hội hố một số hoạt động thi hành án hình sự để mở rộng sự tham gia của gia đình và xã hội trong cơng tác thi hành án, giảm bớt áp lực công việc của các cơ quan tư pháp ở nước ta hiện nay.
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN THỰC HIỆN XÃ HỘI HỐ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỚI VIỆC MỞ RỘNG SỰ SỐ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỚI VIỆC MỞ RỘNG SỰ THAM GIA CỦA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
2.3.1. Định hướng thực hiện xã hội hóa một số hoạt động thi hành án hình sự: án hình sự:
Tại tờ trình Quốc hội về Dự thảo Bộ luật thi hành án của Chính phủ đã
xác định quan điểm chỉ đạo :
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 , định hướng đến năm 2020; Nghị quyết 49 –NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020;
Điều chỉnh toàn diện hoạt động thi hành án, từ thủ tục thi hành án, cơ quan thi hành án, cơ quan quản lý thi hành án, xã hội hoá thi hành án, các điều kiện đảm bảo hoạt động thi hành án, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động thi hành án, bảo đảm các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án được tơn trọng, được thi hành và chấp hành nghiêm chỉnh. Xây dựng Bộ luật thi hành án trên cơ sở tổng kết thực tiễn thi hành án ở nước ta trong thời gian vừa qua; kế thừa, phát triển các quy định còn phù hợp của pháp luật hiện hành có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm của các nước; Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất đối với công tác thi hành án thể hiện rõ quan điểm cải cách hành chính, cải cách tư pháp, từng bước xã hội hóa thi hành án, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế.
Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ ra những phương hướng quan trọng để tiến hành cải cách tư pháp và mục tiêu hướng đến đó là xã hội hóa hoạt động thi hành án hình sự:
- Hồn thiện chính sách, pháp luật hình sự và dân sự phù hợp với
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người.
trong đó, xác định Tịa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm; xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ….. - Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát của các cơ quan dân cử, của công luận và của nhân dân đối với hoạt động tư pháp.
Q trình xã hội hóa một bộ phận quan trọng trong tiến trình xây dựng Bộ luật thi hành án để hoàn thiện pháp luật, và phù hợp với sự cần thiết phải cải cách tư pháp ở nước ta. Ngoài việc tuân theo những quan điểm chỉ đạo trên, trong q trình tực hiện xã hội hố cần thực hiện theo những phương hướng sau đây:
- “Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, kết
hợp sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới; giữ vững tư duy độc lập và sáng tạo trong việc đề ra đường lối đổi mới phù hợp với đặc điểm tình hình của đất nước, coi trọng học tập, tham khảo kinh nghiệm của thế giới, nhưng khơng giáo điều, sao chép máy móc”. [52 - Tr.18]
Nâng cao hiệu quả của các biện pháp cưỡng chế hình sự: trong thực tế
hiện nay các Tồ án khi áp dụng hình phạt rất ít áp dụng các biện pháp tư pháp thay thế cho hình phạt, để có thể phát huy được hiệu quả của mơ hình xã hội hóa thì cần có sự đổi mới, cải thiện những quy định pháp luật hiện hành, dựa trên cái đã có, phát huy những mặt tiến bộ, loại bỏ những chế định không phù hợp.“Vấn đề mấu chốt của phương hướng này chính là xây
Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức chấp hành các biện pháp cưỡng chế hình sự theo hướng xã hội hóa: phần lớn các hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự hiện nay đều có sự tham gia của gia đình và xã hội, nhưng hiệu quả đạt được khơng cao, mục đích kết hợp giữa cưỡng chế và giáo dục chưa đạt được. Sự tham gia của gia đình và xã hội sẽ “làm cho hình
thức thi hành án trở nên phong phú hơn, chế độ chấp hành mềm dẻo hơn, dễ thích ứng cho từng đối tượng phạm tội trên cơ sở phân hóa xử lý tội phạm .”[53 - Tr.11]
Trong quá trình thực hiện các vấn đề trên cũng cần phải quan tâm đến những định hướng của quá trình cải cách tư pháp được xác định tại Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của
Đảng, bảo đảm sự ổn định chính trị, bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…..
Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh….
Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội trong tiến trình cải cách tư pháp….
Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, những thành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam;tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngồi phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế, đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai.
- Nâng cao tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyên
môn của các cán bộ tư pháp.
- Rà soát đội ngũ cán bộ tư pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh; xác định lại biên chế cho phù hợp với yêuu cầu, nhiệm vụ, tùy từng nơi, từng đơn vị nếu do nhiệm vụ địi hỏi thì cần tăng biên chế hợp lý để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ.
Các phương hướng được nêu trên đây mang tính định hướng, chỉ đạo trong việc xây dựng Bộ luật thi hành án, quá trình cải cách tư pháp và nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng các mơ hình xã hội hố một số hoạt động thi hành án hình sự phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở nước ta hiện nay, thông qua việc sử dụng hiệu quả vai trị của gia đình và xã hội trong quá trình thi hành án hình sự.