Thu nhập từ ngoài lãi

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI VIETCOMBANK CH

4.1.1.2. Thu nhập từ ngoài lãi

Trong bối cảnh sự xuất hiện nhiều NH và cạnh tranh giữa các NH ngày càng quyết liệt, cơng tác tín dụng gặp nhiều khó khăn thì để đảm bảo hiệu quả kinh doanh các NH phải biết đa dạng hóa, nâng cao nguồn thu nhập của mình từ

hoạt động khác để vừa hạn chế rủi ro, giảm bớt sức ép phụ thuộc vào hoạt động tín dụng. Để hiểu rõ hơn, ta sẽ đi vào phân tích các hoạt động tạo nguồn thu ngoài lãi cho Chi nhánh.

Đây là khoản thu từ các hoạt động như: hoạt động thanh toán, hoạt động kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ bảo lãnh, khoản thu khác, thu nhập bất thường. Ta thấy nguồn thu ngồi tín dụng của NH có sự tăng giảm không điều theo sự tăng lên giảm xuống của tổng thu nhập, đây là nguồn thu phụ của NH chiếm một tỷ trọng thấp khoản 8,4% nên ta khơng phân tích sâu:

- Hoạt động thanh toán: Trong năm 2008, thu nhập từ nguồn dịch vụ thanh tốn chỉ có 2.758 triệu đồng nhưng đến năm 2009 đạt 5.503 triệu đồng tăng 2.745 triệu đồng tương ứng 99,53% so với năm 2008. Đến 2010, khoản thu nhập này đạt 5.619 triệu đồng, tăng 116 triệu đồng tương ứng tăng 2,11% so với 2009. Từ khi cả hệ thống chuyển sang Cổ Phần, Chi nhánh đã nhận định các khâu bán lẻ có tìm năng cực kỳ quan trọng đem lại nguồn thu cao, tuy vậy sự tăng vọt lợi nhuận ở mảng dịch vụ trong hai năm thật sự là sự chuyển đổi từ nhiều yếu tố như: thái độ, phong cách phục vụ chun nghiệp, phát triển hệ thống cơng nghệ. Vì vậy, NH cần chủ động tìm kiếm mở rộng và đặt mối quan hệ với khách hàng, thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng nhằm tăng thêm thu nhập từ hoạt động này.

- Kinh doanh ngoại hối: Bên cạnh đó, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng đáng được kể đến, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn thu nhưng các số liệu đã thể hiện thế mạnh của Chi nhánh trong hoạt động này. Sóc Trăng là miền đất có nhiều doanh nghiệp thủy hải sản, nguồn ngoại tệ thu về từ nguồn xuất khẩu thủy hải sản khá cao. Do yếu tố lãi suất thấp và tỷ giá, đa phần các doanh nghiệp chủ yếu vay vốn ngoại tệ bán lấy VNĐ để thu mua nguyên liệu. Trong năm 2008, khi các cơ chế áp dụng cho việc mua bán ngoại tệ cịn thống, lợi nhuận đạt được từ mảng kinh doanh này là 1.933 triệu đồng, đây là con số lớn nhất của Chi nhánh từ trước đến nay. Năm 2009, do những điều kiện ràng buộc từ nhiều phía, Chi nhánh đã khơng phát huy được thế mạnh của mình, nguồn thu

2008. Tuy nhiên, sang năm 2010 đạt 1.129 triệu đồng tăng 282 triệu đồng tương ứng tăng 33,29% so với năm 2009.

- Nghiệp vụ bảo lãnh: là một dịch vụ truyền thống và là thế mạnh do khả năng tài chính và uy tín hệ thống NH đồng thời do cơ cấu khách hàng là các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn trong chế biến xuất khẩu thủy sản. Năm 2009 là 1.908 triệu đồng và năm 2010 là 1.710 triệu đồng, tuy giảm nhưng đây cũng dịch vụ chiếm tỷ trọng khá cao, với sức mạnh tài chính và uy tín trong kinh doanh của hệ thống NH tin chắc rằng Chi nhánh sẽ là sự lựa chọn của khách hàng. Do đó đây là một nghiệp vụ còn nhiều tiềm năng phát triển. Hiện nay Chi nhánh đã tiếp cận với một số khách hàng tiềm năng như Cơng ty Lương Thực Sóc Trăng đang đề nghị cấp hạn mức bảo lãnh 100 tỷ đồng, Co.op Mark Chi nhánh Sóc Trăng đã ký hợp đồng đầu tư dự án 37 tỷ đồng và một số doanh nghiệp khác. Vì vậy nhu cầu tín dụng sẽ tăng, chính vì yếu tố này sẽ kéo theo các dịch vụ khác của Chi nhánh sẽ phát triển.

- Đối với nguồn thu nhập bất thường: vì đây là những khoản thu nhập có khi khơng dự tính trước và mang tính chất khơng thường xun như: chủ yếu từ việc phát mãi tài sản, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu hồi được những khoản nợ quá hạn đã trích dự phịng. Năm 2008 là 3.050 triệu đồng, năm 2009 là 1.651 triệu đồng và năm 2010 là 69 triệu đồng.

Bảng: 1 TÌNH HÌNH THU NHẬP VIETCOMBANK SĨC TRĂNG (2008-2010)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Chênh lệch NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % số tiền % Số tiền % 1.Thu nhập từ lãi 92.862 89,32 120.855 91,37 145.004 94,11 27.993 30,14 24.149 19,98

Hoạt động tín dụng 91.666 88,16 119.267 90,17 114.819 74,52 27.601 30,11 -4.448 -3,73 Cho vay ngắn hạn 80.011 76,96 106.644 80,63 90.537 58,76 26.633 33,29 -16.107 -15,10 Cho vay trung dài hạn 11.655 11,21 12.623 9,54 24.282 15,76 968 8,31 11.659 92,36 Thu lãi tiền gửi 1.196 1,15 1.588 1,20 30.185 19,59 392 32,78 28.597 1800,82

2. Thu nhập từ ngoài lãi 11.109 10,68 11.409 8,63 9.077 5,89 300 2,70 -2.332 -20,44

Thu từ dịch vụ thanh toán 2.758 2,65 5.503 4,16 5.619 3,65 2.745 99,53 116 2,11 Kinh doanh ngoại hối 1.933 1,86 847 0,64 1.129 0,73 -1.086 -56,18 282 33,29 Nghiệp vụ bảo lãnh 1.353 1,30 1.908 1,44 1.710 1,11 555 41,02 -198 -10,38

Dịch vụ khác 2.015 1,94 1.500 1,13 550 0,36 -515 -25,56 -950 -63,33

Thu nhập bất thường 3.050 2,93 1.651 1,25 69 0,04 -1.399 -45,87 -1.582 -95,82

92.862 11.109 103.971 120.855 11.409 132.264 145.004 9.077 154.081 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 Triệu đồng 2008 2009 2010 NĂM Thu nhập từ lãi Thu nhập ngồi lãi Tổng thu nhập

4.1.2. Chi phí

Có thể nói phân tích chi phí cũng là khâu khơng kém phần quan trọng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Chi phí cũng là nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. Việc phân tích chi phí sẽ giúp xác định được các nguyên nhân tác động đến chi phí, thơng qua việc xác định đó giúp chúng ta có thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý góp phần nhằm nâng cao lợi nhuận.

Khi phân tích thu nhập của NH ta thấy nguồn thu từ lãi chiếm một tỷ trọng khá. Để có nguồn vốn cho vay thì NH cần phải huy động vốn và điều chuyển thêm nguồn vốn từ Hội Sở xuống, điều này cho thấy việc chi trả lãi luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi và từ đó làm cho tổng chi phí cũng tăng cao.

Cùng với sự tăng lên của thu nhập thì các khoản chi phí cũng tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của NH. Tổng thu nhập tăng qua các năm nên tổng chi phí cũng tăng. Năm 2008 tổng chi phí là 82.001 triệu đồng, sang năm

2009 tổng chi phí tăng lên 114.872 triệu đồng tăng 32.871 triệu đồng tương ứng 40,09% so với năm 2008. Năm 2010 tổng chi phí tăng lên 138.233 triệu đồng, tăng 23.361 triệu đồng tương ứng tăng 20,34% so với năm 2009.

Qua bảng 2, nhìn chung chi phí của Vietcombank Sóc Trăng chủ yếu là chi trả lãi vốn huy động và chi trả lãi tiền vay chiếm tỷ trọng khoảng 83% tổng chi phí. Do đó, trong phần này chỉ phân tích khoản chi trả lãi vốn huy động, khoản chi trả lãi vốn vay và khoản chi khác ngoài lãi như chi cho nhân viên, chi phí quản lý, chi dự phòng,…

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh sóc trăng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)